Trang 8 trong tổng số 15
Ở lúc này, Ngọc thấy thầy lãng mạn quá độ, có thể thầy đã qua vàl ba mối tình nhưng không thỏa mãn nên thỉnh thoảng thầy hay hát nhạc buồn, thếnào nếu có dịp Ngọc sẽ tìm hiểu về quá khứ của thầy.
- Ngọc ơi! Ngọc...
Tiếng thầy gọi kéo dài lê lết nhưng cũng có phần khẩn thiết. Ngọc trở vào bếp đã thấy thầy đang dở nồi nước xem sôi chưa. Cái bàn tay thầy thật mỏng manh, thầy dùng hal ngón tay kẹp nhẹ cái nấp vun nhắc lên. Kiểu cách thật là ưu ái, ngay tới đồ vật. Ngọc lên tiếng:
- Thầy mệt trong người, để em canh chừng nước cho, xuống đây gió máy, không tốt đâu thầy.
- Nãy giờ Ngọc làm gì ngoài sân vậy?
Ngọc hơi ú ớ, nàng không muốn tiết lộ là mình mới tỉa mấy cái lá vàng. Sợ thầy tinh ý biết được suy nghĩ của mình, nàng bẻ sang hướng khác:
- Trong này nóng nực quá, Ngọc chạy ra goài xả hơi một chút. Nước cũng chưa sôi đâu thầy.
Lời giải thích của Ngọc gỉống y luận điệu của một người đang còn ở quê nhà. Không có vẻ gì thích nghi với hoàn cảnh mới, làm thầy thương hại:
- Bên Mỹ này, nhà nào cũng có máy lạnh. Nếu nóng bức, Ngọc cứ vào phòng mở máy lên cho khỏe, việc gì phải ra sân chờ gió.
Câu bắt bẻ của thầy khiến Ngọc không biết trả lời sao. Nàng bẻ mấy ngón tay làm điệu. Thầy nhìn Ngọc trân trân:
- Chà, bộ Ngọc thường bẻ lóng tay lắm sao?
Ngọc gật gật đầu.
- Người ta nói bẻ lóng tay là đìêu hên đó thầy, Ngọc hay thử thời vận kiểu này.
Khi nói lời trên, Ngọc quên người đối diện là một ông thầy bói. Chừng chợt nhớ ra. Ngọc biết mình lỡ lời. Nàng cúi đâu nhìn mấy ngón tay, co co nhẹ lại, cử chỉ của Ngọc đơn giản và tự nhiên như vậy, nhưng thầy Phú Sĩ lại nghĩ khác. Thầy tưởng tượng như Ngọc đang nắn bột làm bánh. Thầy muốn được làm cục bột đó quá, với dáng vóc này, bàn tay mềm mại kia, nếu em mà nắn nót cục bột, chắc mềm cũng thành cứng, cứng cũng thành tan tác...
Thầy quay lưng về phòng, cũng là để kềm lại cái ý tình mềm cứng đang tự do nẩy nở trong óc thầy.
Khi Ngọc mang nồi nước sôi lên phòng, đã thấy thầy chuẩn bị một chiếc mền thật rộng đặt trên giường, còn thầy thì ngồi dưới thảm lim dim đôi mắt, hít thở đều nhịp, kiểu người đang ngồi thìên. Thầy cởi áo tự lúc nào ở trần, da thầy trắng bốc. Ngọc đặt nhẹ nồi nước xuống cạnh thây nói nho nhỏ:
- Thầy xông được rồi đó. .
Thầy im lặng không trả ]ời, tiếp tục thởvà nhắm mắt. Ngọc dự định nhẹ nhẹ lui ra. Nàng quay lưng lại nhìn thầv. Bỗng có một bàn tay níu lấy cẳng nàng. Hành động này thật nhanh và chớp nhoáng khiến Ngọc giật mình sững sờ. Nàng muốn lôi mạnh cho sút chân ra, nhưng hai bàn tav thầy như gọng kềm bắt nàng phải đứng lại. Chưa kịp mở lời Ngọc đã nghe thầy cất tiếng phều phào:
- Ngọc, Ngọc, cho thầy nhờ em chút xíu nữa.
Hơi thờ thầy dồn dập, giọng thầy run run như một người đang trúng gió. "Nhưng mà vô lý, nếu trúng gió, thầy đâu ở trần. Rõ ràng thầy đã chuẩn bị đểxông thuốc.
Mà sao thầy lại níu chân mình." C.ố gắng lấy bình tĩnh trở lại Ngọc nói:
- Thầy muốn nhờ Ngọc gì nữa đó thầy?
Vừa nói Ngọc vừa cúi xuống gở chân ra khỏi tay thầy.
Mặt thầy lúc này thật ủ rũ, hai má thầy xệ xuống, đôi mắt mơ màng nhìn vào khoảng không.
- Đời nghĩ cũng buồn. Thầy than trống không.
- Đời thầy đủ hết còn buồn gì...
Ngọc cúng đáp lại trống không. Hai bên nhìn như hiểu ý nhau, nhưng cứ phải giả vờ. Nếu người thứba nào có mặt lúc này, họ không hiểu gì cả. Cuộc đối thoại giữa đôi bên cà giụt cà giựt, rất ăn khớp với nhau nhưng lại có vẻ xa xăm lạ lùng. Thầy đưa tay cbỉ chiếc mền trên giường:
- Ngọc lây giùm thầy chiếc mền.
Biết là thầy sắp "dở quẻ". Cái mền đâu có nặng nhọc gì mà thầy lại nhờ đến mình, hơn nữa nó ở sát cạnh thầy. Nhưng Ngọc vẫn cứ làm theo lời thầy. Có lẽ biết được ý nghĩ Ngọc, thầy lên tiếng giải thích:
- Trước khi xông thuốc thầy có thói quen phải tịnh tâm, dưỡng khí, dồn những chất độc hội tụ lại các lỗ chân lông. Thầy không muốn cử động nhìêu. Hồi không có Ngọc ở đây, mỗi rân cần xông thuốc, thầy phải một mình làm mọi công việc nên thần tản khí tan không có "ép-phê" mấy.
- Ép-phê là sao thầy?
Ngọc hỏi câu đó đúng ngay chỗ ngứa của thầy.
- Chữ này nguyên gốc là tiếng Tây, mình xài riết thành Việt hóa luôn. Nghĩ cho cùng khi thành chữ Việt rồi thấy nó hay lắm Ngọc.
- Hay sao thầy?
Ngọc nghĩ coi, cái gì mà hễ ép mạnh vào sẽ làm cho người ta phê. Thí dụ hai người ôm nhau, hoặc với loài vật hay sinh vật cũng vậy, như cá trống ép cá mái vân vân...
Thầy Phú Sĩ quả thật là một tay kỳ tài. Tử vấn đề xông thuốc thầy dẫn sang đề tài ngôn ngữ học một cái rụp, khiến người nghe lọt vào mê hồn trận lúc nào không hay.
Ngọc bây giờ quên mình là nam hay nữ. Bởi vì thầy Phú Sĩ đang ở trần, coi như phân nửa phần cơ thể người đàn ông đang lộ liễu mà thầy lại bàn về chuyện ép-phê này nọ. Vậy mà Ngọc vẫn đưng nghe một cách mê man.
- Ngọc nè... Thầy Phú Sĩ phá ngang dòng suy tưởng của Ngọc.
- Thầy nói tiếp Ngọc nghe. Hối chưa có Ngọc ở đây, thầy một mình, lúc đau lúc ốm rất cô đơn, khi bắt gió khi xông thuốc, thầy phải một mình làm lấy rất vất vả.
May nhờ có Ngọc về đây, Ngọc giúp thầy trùm mền, mở nắp nồi. l'hầy chỉ ngồi yên cơi quần áo tập trung giải độc có lẽ khá hơn nhìêu.
Nghe đến đây, Ngọc toát mồ hôi. Hồi nào tới giờ, Ngọc chưa nghe ai nói chuyện xông thuốc phải cần nhìêu thủ tục kỳ dị như vậy. Ngọc hối thúc thầy?
- Coi chừng nước nguội đó thầy.
Lời hối thúc của Ngọc cho thầy Phú Sĩ hiểu rằng Ngọc đã bằng lòng giúp mình.
Thầy ngồi ngay ngắn lại. Mắt nhắm, hai bàn tay ấp lên đầu gối, dáng điệu của thầy đúng một người đang ngồi thiền. Ngọc chưa biết phải làm gì trước, nàng đưa tay dọc dọc vào chiếc mền. Thầy vẫn nhắm mắt. Nói nhỏ:
- Ngọc lấy mền trùm phủ lên thây. Nhớ trùm kín trước khi để nồi nước xông vào.
Ngọc làm theo lời thầy. Chiếc mền dầy khá lớn. Thầy Phú Sĩ bị gói trọn trong đó. Đầu thầy lúc này lắc lắc nhẹ... Có lẽ thây hơi ngộp thở. Mà cũng có thể thầy khoái cái gì đó, thầy lắc lư thỏa mãn.
Khi trùm thầy xong, Ngọc ngồi yên, khiến thầy phải nói thêm:
- Ngọc hé mền cho nồi thuốc vào đi.
Phía trong hình như thầy đang động đậy. Có lẽ thầy đang cởi quần. Ngọc nhớ lời thầy nói hồi nãy. "Khi xông phải trần truồng cho các lỗ chân lông được thoáng và giải độc ra ngoài..."
Ý nghĩ này khiến Ngọc nóng hai bên thái dương. Mặt nàng ửng đỏ, hình như có một luồng điện hồ thẹn vừa chạy qua tâm não nàng. Ngọc bậm môi cố gắng gtứ mối xúc cảm không cho bộc ra ngoài. Người phụ nữnào cũng vậy trước ý nghĩ phải đối điện với sự trần truồng của một người khác phái, cho dù đối diện trong trí tưởng cũng cảm thấy nhột nhạt, lâng lâng một thích thú mơ hồ.
Thầy Phú Sĩ bây giờ không còn động đậy nữa, đang chờ đợi được Ngọc cho nồi thuốc xông vào. Nhưng chưa thấy gì, thầy giục:
- Ngọc cứ hé mền cho nồi xông vào, để thầy mở nắp.
Ngọc lúng túng, chiếc mền thì rộng, trùm quanh thầy Phú Sĩ, nàng không biết hé mở góc nào đưa vào cho thích hợp. Nàng câu giờ:
- Đưa vào chỗ nào thầy?
- Chỗ nào hổng được, thầy ngộp thở rồi đó.
Mà phía bên trong thầy ngộp thở thiệt, chưa cần thuốc xông mà mồ hôi thầy đã lấm tấm.
Ngọc hé nhỏ một góc mền đẩy nồi thuốc xông vào. Bàn tay nàng chưa kip rút ra. Đã có một bàn tay khác phía bên trong đè ấp lên. Tiếng nói thầy vọng ra:
- Nhớ nhớ khoan mở nắp để tử từ cho thầy. Hơi nóng mà toát ra một lượt chịu không nồi đâu.
Ngọc yên lặng không trả lời. Bàn tay Ngọc lúc bây giờ cũng chìu theo lòng nàng để yên trên nắp nồi cho thầy nắn bóp.
Đời Ngọc đã qua một lần lửa, đời tháy cũng phong trần quá độ. Vậy mà ở lúc này. Tự dưng hai bàn tay nhịp nhàng khoái cảm một cách kỳ lạ.
Thầy nắn nắn mấy ngón tay Ngọc. Giống kiểu thầy đang coi bói, chỉ khác là Ngọc ngồi phía ngoài mền, còn thầy trùm kín phía trong. Hơi thở thầy hình như nặng hơn, chiếc mền dầy phập phồng những khoản nhỏ. Rõ ràng hai ngưòi đang chơi với nước nóng. Nếu lúc đó không may nắp nồi bật ra thì cả hai sẽ bị bỏng nước sôi rất nặng. Không nói nhưng cả hai đêu giữ cứng nắp nồi, bản năng phòng thủ trong con người luôn luôn chồi ra trong mọi cảnh bất trắc:
- Ngộp quá Ngọc ơi, cho nồi nước ra đi.
Ngọc không trả lời, nàng làm theo lời thầy. Đưa nồi nước ra khỏi mền, Ngọc hỏi:
- Thầy chưa xông mà thầy.
- Ừ ừ, từ từ rồi thây tính.
Đến đây Ngọc đã biết là thầy tính cái gì rồi. Nhưng hình như nàng cũng đang thích thú "món tính" đó. Nàng chờ đợi. Thầy lên tiếng:
- Tự nhiên thầy chóng mặt quá Ngọc à.
Ngọc cười thầm, nàng nhận biết rõ ràng người đàn ông đang thiết lập một chiếc lồng "tình ái", cánh cửa lồng đang mở chờ mồi. Bản tính khám phá của người nữ rất mạnh, nhưng khi đã tới mức, thì trở nên từ tốn còn đàn ông thì khác lại lúc nào cũng hăng hái dấn thân, đánh nhanh, đánh mạnh thiếu bền bỉ.
Thầy Phú Sĩ bình thường đạo mạo cốt cách bao nhiêu, nay thầy trở thành lụp chụp, nóng nảy, biến chế vụng về. Trong trí thầy, trước mắt thầy, chỉ còn là mục đích cần đạt, còn mọi kiểu cách kế hoạch thì sao cũng được.
Dù tình hình có vẻ căng thẳng, Ngọc vẫn giữ được chút bình tĩnh thường lệ, nàng đẩy nhẹ nồi nước xông vào gầm giường. Ngay lúc đó, một biến cố "trầm trọng" ngoài sức tưởng tượng của Ngọc tự nhiên xảy ra. Thầy Phú Sĩ nhưmột con thú xồng chuồng, thầy đứng dậy tung mền tróc qua ngoài. Người thầy trần truồng, da thit trắng bóc, những sợi lông măng nơi tay, nơi chân thầy dựng đứng lên, miệng thầy lảm nhảm m(ìý câu thần chu. Một thứ ngôn ngữ rất lạ kỳ. Ngọc chỉ nghe loáng thoáng có tên nàng trong đổ. Trước cảnh người đàn ông lộ liễu quá đáng như vậy, khiến lòng náo nức của Ngọc cũng bị chìm xuống. Nàng la trong cơn hốt hoảng:
- Thầy, thày, thầy sao vậy?
Thầy không nói một lời, đứng yên nhìn Ngọc trừng trừng. Một phút trôi qua. Ngọc đã muốn tung người chạy ra khỏi phòng. Đời nàng từ nhỏ tới giờ chưa bao giờ gặp cảnh nan giải trắng trợn như vậy. Bỗng thấy thầy khóc hu hu, thầy ngước mặt lên trời than:
- Em ơi, anh có tội với em lắm, mấy trăm nãm rồi em đi đâu, anh tìm em khắp cùng địa cầu. Em nỡ đành bỏ, anh sao em.
Đến đây Ngọc đứng sững như trời trồng, lời ta thán của thấy nghe áo não lạ lùng. "Mà thầy nói với ai vậy, chắc người đàn bà này với thầy đã có một thời mật thiết gối chăn". Thay vì bỏ chạy ra ngoài, Ngọc đứng lại, nàng ngắm nghía thầy như ngắm nghía một pho tượng sống có linh hồn. Trên má thầy đã đẫm ướt vài giọt lệ. Khuôn mặt trong sáng đẹp trai tươi tỉnh của thầy như bị một màn sương phủ xuống, ủ rủ não nề. Thầy nói tiếp:
- Ngày xưa anh đã phụ em, anh đã làm khổ cả một đời em, em còn nhớ không. Anh đã đam mê bè bạn, đã đam mê vui thú, anh quên người vợ hìên suốt đời tận tụy hy sinh cho anh. Những nốt ruồi bất hạnh nơi phần thầm kín của em đã báo hiệu đìêu đó, anh cũng biết vậy. Sao anh lại không cùng em đi trọn đường tình, những vết sẹo nơi đâu gối em, anh đã nhìêu rân nắn nót si mê, không biết những dấu vết ấy có còn nơi em không?
Nghe đến đâu, Ngọc sững sờ. Nàng nhìn lại mình, rồi lẩm bẩm: "Không lẽ thầy nói mình, mình cũng có nốt ruồi nơi thầm kín, mình cũng những vết sẹo nơi đầu gối. Ủa mà sao thầy rành quá vậy." Nàng nhìn thầy như đò hỏi, đôi mất nàng không còn hoảng hốt mà đã đổi thành dịu dàng thân thiết. Thầy Phú Sĩbiết được mình đã đánh trúng ruột gan người đối diện. Thầy đổi chiêu thức du kích thành trận địa chiến.
- Ngọc, Ngọc em. Người vợ thân yêu của đời anh. Năm trăm năm trước chúng mình có một tổ ấm ờ rất xa nơi này. Ôi cái kiếp đời ngày xưa trái ngang thay lại cho anh gặp lại em nơi này "Rõ ràng thầy đang bị ông nhập bà hành rồi". Ngọc nhận định một cách tổng quát như thế. Ngọc nhớ lại khả năng độc đáo của thầy về vấn đề tìên kiếp và như vậy thầy đang soi lại tìên kiếp của Ngọc đây. Nhưng Ngọc vẫn thắc mắc. Tại sao ông bà nhập thầy lại nhập vào lúc thầy trần truồng như vậy.
Thầy Phú Sĩ thuộc loại đàn ông nhà nghề. Bất cứ động tĩnh gì của Ngọc đều được thầy nghiên cứu và thấy biết rất rõ người đàn bà ấy, sau những lời trăng gió của thầy hồỉ tưởng lại đang cộng trừ những dấu vết riêng tư trong người nàng. Thầy để yên cho Ngọc thăm đòn. Thầy đang dùng bí thuật "đồng cốt" đưa Ngọc vào một nìêm hân hoan. Ngón võ "tìên kiếp" của thầy đã được xử dụng cao siêu hơn, bài bản thánh thót hơn. Riết rồi, đối với thầy là một thú chơi đầy kích thích.
Trong khi Ngọc cúi xuống nhìn đầu gối tìm những vết sẹo thầy Phú Sĩ tấn công thêm:
- Em cứ nghĩ lại em, mà chắc em không thể nào nhớ được. Bởi thời gian đã qua lâu lắm rồi. Ngày đó anh đâu được như bây giờ, nho phong tao nhã. Anh là một võ sĩ chuyên đi đánh thuê, người anh gân cốt cục mịch, đường ái ân bị hạn chế. Và em lúc đó, buồn biết bao nhiêu, em có chồng mà lại cô đơn chăn gối. Anh thì mải mê bè bạn, bạc tiền, chỉ có đánh đấm, tay chân anh hạ dễ dàng địch thủ, nhưng với em, anh cổ cho được gì đâu. Anh có tội với em lắm Ngọc ơi, anh có tội với em lắm Ngọc ơi!
Thầy rên rỉ ảo não những lời thú tội, nghe phiêu bồng như âm thanh từ khoảng trời nào vọng lại.
Tới đây Ngọc đứng chết trân người. "Rõ ràng thầy đang nói tới mình, nói tới cái kiếp trước chồng vợ của mình." Thầy bi ông nhập bà hành đã đành. Ngọc cũng bị lôi cuốn theo luôn. Nàng không còn đủ sức trốn chạy nữa. Nàng đứng sững nghe thầy kể lể mà lòng dạ bồi hồi. Nàng liên tưởng tới cái kiếp trước của mình. Nàng không thể hình dung sựxấu xí cục mịch của thầy Phú Sĩ theo thầy nói. Nàng chỉ tưởng tượng thầy cũng trắng trẻ đẹp trai, môi mỏng mắt láo liên như bây giờ. Còn nàng thì phải đẹp hơn kiếp này, đẹp lắm. Bới vậy thầy mới có tội để cho mình phòng không gối chiếc. Ông trời thật oan nghiệt khiến cho thầy và mình gặp nhau trong , hoàn cảnh nhưvầy. Một đàng thì trần truồng như nhộng, một đàng thì nhột nhạt khó chịu. Đi cũng khổ mà ở cũng khó.
Trong lúc Ngọc đắn đo suy tính. Tự nhiên nàng nghe cái rầm. Nhìn lại thầy Phú Sĩ đang té ngửa xuống thảm, lạ thay hai tay thầy quơ trúng cái mền. Thầy đắp lên người. Nước mắt thầy chảy ròng ròng, thầy ngáp mấy hơi. Tay thầy đã biết đưa lên che miệng, dấu mấy cái lợi răng màu hồng. Thầy vật vả người, rùng mình lia lịa. Hoàn hồn. Ngọc biết ngay là thầy đã tỉnh. Hồn phách nhập thầy lúc nãy chạy đi đâu mất. Ngọc chùng xuống trước hoàn cảnh này. Thầy nhắm mắt, thở hắt hơi nhìêu đợt, xong nằm yên.
Lúc này đối với Ngọc mới thiệt là khó xử, nàng muốn tới giúp đỡ thầy tỉnh trí lại. Nhưng rồi lại ngại ngùng chỉ sợ thầy lên cơn nữa, trần truồng ra thì "trật bài chìa" quá.
- Cho thầy xin miếng nước Ngọc ơi, thầy mệt lắm.
Ngọc phóng vội về phía nhà bếp, lấy một ly nước lạnh mang lên cho thầy.
Nhờ có ly nước làm bạn. Ngọc dạn dĩ hơn, Ngọc quỳ hai gối xuống cạnh thầy:
- Nước nè thầy, uống đi.
Thầy Phú Sĩ từ từngồi dậy, hai tay run run đỡ ly nước nơi Ngọc, ực một hơi sảng khoái.
Sắc diện thầy hồng hào trở lại, thầy nhoẻn miệng cười kiểu một người thẹn thùng sau cơn mê.
- Ủa sao thầy lại nằm đây hở Ngọc?
Thầy trố mắt nhìn nhìn phía cơ thể, nơi có chiếc mền phủ che, Ngọc không biết trả lời thế nào nàng nhẹ giọng:
- Thầy lên giường nghỉ đi, mệt lắm rồi đó thầy.
Thầy đưa hai tay lên trời làm cử động thể dục:
- Thầy vẫn khỏe mà Ngọc.
Lối ngu ngơ của thầy khiến nàng muốn nói "toạc móng heo" chuyện thầy "đi thiếp" hồi nãy, nhưng nghĩ rằng vô ích. "Thầy có nhớ gì đâu, hồi nãy là hồn chồng cũ của nàng kiếp trước nhập vào, còn bâygiờ thầy Phú Sĩ người chủ nhà tài sắc vẹn toàn." Ngọc nhấc khéo:
- Thầy mệt lắm rồi đó, bây giờ thầy cần phải xông thuốc nữa không?
Thầy Phú Sĩ trố mắt:
- Ủa? Chớ bộ thầy chưa xông à?
- Chưa thầy. Ngọc trả lời cụt ngủn, cốtình cho thầy đừng hỏi gì nữa. Nàng chỉ sợ lời qua tiếng lại, nín không nổi, nhè kể chuyện thầy trần truồng, bị "ông nhập bà hành", mắc cỡ tội nghiệp thầy. Thầy đưa mắt dáo dác tìm nồi thuốc xông hiện đang nằm lạnh ngắt phía dưới giường:
- Thôi, thầy thấy không cần xông nữa.
Ngọc khom mình, dùng tay kéo nồi thuốc xông ra định mang đi.
- Để đó cho thầy?
Giọng thầy hùng hồn mạnh bạo một cách kỳ lạ.
Trang 9 trong tổng số 15
Ngọc giật mình lùi tay lại. Chiếc cùi chỏ quơ trúng ngay phần bắp vế thầy. Nàng thấy ê ẩm nơi lớp da mỏng. Lợi dụng tình trạng đó thầy dùng bàn tay bói toán của thầy, xoa nhẹ nhẹ vào cùi chỏ Ngọc. Lạ lùng thay, lúc đó Ngọc vẫn để yên cùi chỏ nàng trong nắm tay thầy, tâm hồn khoái cảm tê mê kỳ lạ. Thấy Ngọc không phản đối, thầy tiếp tục xoa nắn cánh tay nõn nà của Ngọc. Mấy ngón tay của thầy đều hòa êm ái một cách tuyệt diệu trên da thịt người thiếu phụ khát tình.
Thỉnh thoảng thầy nhịp nhịp mấy đầu ngón tay, lướt nhẹ trên da thịt Ngọc. Ngọc không còn tự chủ được nữa, nàng ngã bật vào lòng thầy, nhắm mắt mơ màng. Miệng nàng khẽ mấp máy, môi Ngọc tưng tức cảm giác khó chịu, nàng dùng lưỡi quẹt dài theo hai vòng môi. Đầu lưỡi mọng đỏ của Ngọc đi đến đâu, thấm ướt môi nàng nơi đó như cảnh con chó tự liếm vào phần da non nơi cổ. Trong khi Ngọc đang thích thú với vành môi khô thắm ướt của mình, thầy Phú Sĩ cho phép bàn tay thầy đi sâu hơn vào sát nách Ngọc.
Rõ ràng thày Phú Sĩ ngoài khoa bói toán, thầy còn giỏi về các huyệt đạo. Trong cơ thể người phụ nữ, theo châm cứu học có cửu huyệt khoái cảm, chín huyệt gây kích thích cho người nữ khi bi va chạm tới. Lúc nãy không phải vô tình mà thầy Phú Sĩ xoa nơi cùi chỏ Ngọc. Thầy có dụng ý hẳn hòi, ở đây có huyệt "Đài La". Khi chạm vào người phụ nữ giật mình, sau đó gây nên cảm giác lâng lâng. Bình thường âm với âm chạm nhau, huyệt này sẽ tạo nên sự khó chịu, nhột nhạt vô duyên, nhưng âm dương chạm nhau sẽ gây một thích thú phấn khởi lạ lùng. Thầy Phú Sĩ thuộc típ người thông minh, biết áp dụng bài học đúng mức, đúng thời. Đìêu này đã khiến Ngọc, dù đã là thiếu phụ, nhưng xuân tình bỗng nổi dậy một cách vô trật tự.
Trong khi Ngọc mê mẩn thả hồn về vườn thượng uyển ái ân, thầy Phú Sĩ mò mẫm lên tới huyệt thứ hai, đó là cái vòng cung chữ V nơi nách Ngọc, gọi là huyệt "Ly Cổ". Bình thường nếu hai người cùng phái chạm nhau chỗ này, đối tượng sẽ cười lên hăng hăc, nhưng ở đây âm dương hòa hợp, khiến cho Ngọc không cảm thấy một chút nhột nhạt nào, mà trái lại êm ả như mặt nước hồ thu gợn sóng lăng tăng. Đường dây tình ái của người nữ cũng như người nam, thường dính hên với trung khu mắt. Mẩt Ngọc lúc bấy giờ đờ đẫn, nàng nhắm khẽ đôi mi lại, không còn tự chủ được. Biết vậy thầy Phú Sĩ thấy dịp may đã tới, thầy bèn rút tay ra khỏi nách Ngọc, dùng ngón trỏ xoa nhẹ như hơi sương, phả vào đôi mi mắt. Bàn tay thầy như chiếc đũa thần quấn bông gòn, thầy chạy nhẹ nhàng trên huyệt "Bích Giang". Ông trời nhìêu khi cũng hơi bất công. Đôi mắt rất hệ trọng của con người, vậy mà ông lại sinh ra đôi mi quá mỏng da non để nhờ che chở. Ông còn tạo ra nơi đó một lớp gân li ti, khiến khi người khác phải đưa điện lạ vào, thì nơi đó bừng dậy một sức sống mãnh liệt. Tội nghiệp người thiếu phụ Ngọc đã lâu ngày tránh né chuyện gối chăn, nay gặp thầy Phú Sĩ, thầy đưa ra những đòn trực xạ, đánh thẳng vào những chỗ yếu dễ gây giông bão nhất trong lòng người phụ nữ.
Trong phòng bây giờ im lặng hoàn toàn, nếu không có tiếng tích tắc của cái đồng hồ treo trên tường. Vật vô tri này gõ nhịp đều, tạo thành âm thanh êm tai, làm đồng lõa cho thầy Phú Sĩ trổ ngón nghề cửu quái chưởng. Ngọc giật mình mấy lần, khi ngón tay trỏ của thầy rà qua rà lại trên mi mắt nàng. Mắt với miệng của Ngọc như một chiếc kềm cử động ăn khớp. Khi mà người ta nhắm mắt thì miệng lại mở ra, giống như gọng kềm khi bóp lại thì miệng kềm bật lên. Đôi môi Ngọc lúc đó chói chang lửa tình, đỏ bóng màu khêu gợi. Khi thầy Phú Sĩ đưa mặt sát mòi Ngọc địllh dở trò "phóng dê bừâ bãi", Ngọc chợt ngồi dậy. Không biết là vì nàng mỏi lưng hay bởi một phản xạ tự nhlên của người sắp lâm trận, thầy Phú Sĩ hết hồn, đưa tay lên ngực Ngọc, nói phều phào "Anh yêu em, anh yêu em". Giọng thây không còn đều nhịp như lúc thầy hát hỏng mà chất chứa một chút rỉ sét thèm khát nơi đó. Ngọc nằm yên trở lại, nàng cong hai cẳng lên theo thế thủ. Bản năng tự vệ nơi ngươi nứ trở về. Nhưng kiểu cong cẳng của Ngọc không có vẻ gì kịch liệt cho lắm. Bằng chứng là mấy ngón chân nàng ngo ngoe một cách hỗn xược. Thầy Phú Sĩ thì bình tĩnh hơn. Mặc dù tay thầy đang táy máy nhưng mắt thầy vẫn theo dõi bàn chân Ngọc. Thầy nhìn cử động của mấv ngón chân người nữ để đo lường hiệu năng "châm cứu" của mình.
Mấy lần Ngọc định lên tiếng khi nàng thấv gần thấm đòn, nhưng cổ họng nàng tự dưng khô lại. Mấy đường gân cổ nồi phập phồng một cách lạ lùng. Thầy Phú Sĩ vẫn rân mò nghiên cứu các huyệt khoái cảm. Thầy đưa tay xuống đầu gối Ngọc, nắn nắn mép da non nơi này, nơi vùng chữ V nằm bên hông đầu gối. Cẳng Ngọc bật ra, bật vô như chiêc lò xo. Thấy vậy, thầy rà nhanh hơn, hai bàn tay thầy xòe rộng ra như hai cái bay đang rét tường. Chiếc tường linh động nơi Ngọc vả mồ hôi, kiểu nước trộn hồ. Tiếng ngực thầy Phú Sĩ lúc đó nhảy không còn đều nữa. Có lẽ thầy vận dụng trí não quá độ, máu trong cơ thể dồn lên óc khiến cho mấy tế bào nơi tay thầy như ngoắc ngoải.
Phía bên ngoài, gió tự nhiên nổi mạnịl, mấy chiếc lá khô rụng, bay đập vào cánh cửa sồ nghe lộp độp. Cơn mưa trái mùa ở đâu lất phất kéo tới. Ngọc rùng mình. Không phải do cái lạnh của gió lọt vào; mà bởi mấy đường gân xương sống của nàng hình như bi một con thằn lằn đang liếm Vào đó. Nàng đưa tay xô thầy ra lấy lệ. Có tiếng thầy nói "Đâu có sao em, đâu có sao em". Ngọc bĩu môi. Cái mỏ son sắt của nàng chu lại thập thò. Hình ảnh này khiến mắt thầy Phú Sĩ nổi gân đỏ. Con người của thầy bình thường nhìn rất xa, nay tập trung vào đối vật gần, cơ hồ như lé hẳn một bên.
Cây cỏ bên ngoài bị cơn mưa trái mùa phủ xuống, ướt nưa chừng xuân, có vài cọng cỏ khô cong queo ngày trước, nay bị thấm vào, bật ra, giống như một đóa hoa nở cánh, đón hơi sương vào những sớm mai khi mặt trời vừa ló dạng.
Nhà thầy Phú Sĩ có nuôi một cặp mèo. Lạ lùng thay, bình thường chúng gây gỗ nhau li chi. Bữa nay hai con lại thuận thảo, chúng mang nhau tới sát cạnh cửa số âu yếm. Khác với cặp nam nữ bên trong. Con mèo cái ngoài này kêu ngao ngao, nó đưa chân quơ quơ chạm vào râu con mèo đực. Chàng đực nhà ta nhắm nghìên đôi mắt phiêu lưu vào cõi trăng ngàn. Có chứng kiến cảnh này, người ta mới thấy, về phía loài vật, con cái thường chủ động các cuộc ái ân. Anh mèo đực thường ngày oai phong lẫm liệt bấy nhiêu, trước cảnh này, cụp râu xuống, thở khò khè. Chi mèo cái dùng hai chân đẩy mạnh anh mèo đực bật ngửa ra. Năm lần bẩy lượt, chàng mèo đực ngồi dậy nhưng không dám chống đối mạnh mẽ, chàng ta đùng lưỡi liếm vào đường lông tơ thon thon nơi đuôi con mèo cái. Chị này kêu nhỏ nhẹ trở lại, đuôi cong vểnh lên như tàu lá chuối bi nắng cháy uốn mình chờ đợi.
Tội nghiệp thằng nhỏ con của Ngọc, Tuấn thức dậy từ lâu Không thấy mẹ, nó đi ra sau bếp, quần một vòng sân, xong trở vào đến trước cửa phòng thầy Phú ~Sĩ~ Nó đứng tần ngần, định xô cửa vào tìm Ngọc, nhưng không dám. Phía trong có tiếng động lạp xạp lọt qua khe cửa ra ngoài. Tuấn biết có người trong đó. Đìêu này làm Tuấn ái ngại hơn. Phải chi biết chác có Ngọc trong ấy, nó dám xô cửa đại vào. Đàng này nó nghĩ là tháy Phú Sĩ đang làm việc nên cứ đứng phân vân. Ngoái đầu về phòng, Tuấn nhìn thấy đôi dép của Ngọc còn để đó, như vậy là Ngọc không có đi ra ngoài. Tuấn liếc vào, thấy có bóng hai người vật nhau. Nó lạ tùng nhìn kỹ hơn. Cảnh tình không có vẻ gì gay cấn cho lắm: có khi tay này nắm lấy tay kia, đầu này húc vào đầu kia, bốn cái chân giao đấu nhịp nhàng. Tuấn liên tưởng họ đang nhồi banh, không có vẻ gì táo bạo cả. Thỉnh thoảng có tiếng vọng nhỏ văng ra "bặt bặt". Tiếng kêu của một trái banh xì hơi bi đè xuống thảm dầy.
Tuấn nhướng mắt, cốvận dụng nhãn lực nhưng vẫn mù mờ: "ông thầy đang vật lộn với ai vậy kìa không lẽ là mẹ mình". Tuấn đinh ninh như vậy. Nó nằm mẹp xuống mép cửa, phía dưới thấp gần chạm thảm, hy vọng quan sát kỹ hơn. Quanh tường bây giờ là một cái lằn dài mỏng. Tuấn chỉ thấy được mờ mờ mct cái đùi trắng pha trộn vào một cái đùi khác, nhúc nhlch liên hồi, thỉnh thoảng đạp lẫn nhau. Lạ lùng thiệt, Tuấn không nghe một tiếng nói nào. Cố gắng lắm mới nghe được tiếng thở khì khì khi bổng khi trầm. Tuấn cung tay lên đinh gõ cửa can thiệp, nhưng nhớ tới lời mẹ dặn: "Đừng bao giờ tự nhiên quấy rầy thầy, thầy là chủ nhà, giúp đỡ mẹ con mình nơi ăn chốn ở, lỡ thầy giận thầy không cho tá túc thì khổ lắm." Tuấn lại thôi và xòe nấm tay ra. Cuối cùng nó nghĩ ra kế, bắt chước người lớn, nó ho ho mấy tiếng. Hai bóng đen trong buồng đang bấu vào nhau, bị tiếng ho phá đám của Tuấn, bật văng ra rời rạc. Tuấn thấy một bàn tay quơ quơ lên, kéo chiếc mền phủ kín hai người.
Thằng nhỏ càng quái lạ hơn, ho một tràng dài. Bên trong vẫn không có ai lên tiếng. Sự im lặng khiến thàng nhỏ hơi ngán. Kinh nghiệm tuổi thơ của Tuấn cho nó biết, khi người lớn giận lên, họ không nói gì mà gương mặt hầm hầm thì nguy hiểm lắm? Tuấn âm thầm lùi lùi trở về phòng. Nó đứng lại trước cửa phòng, nhìn đôi dép Ngọc bùi ngùi. Không biết suy nghĩ sao, hoặc bởi một bực tức, nó cầm đôi dép đập mạnhvào tường kêu bạch bạch, xong nó ném mạnh vào một.góc phòng. Xui cho Tuấn, đôi dép văng trúng cái đa nhôm đựng trái cây, gây ra tiếng động lẻng kẻng...
Trong phòng, thầy Phú Sĩ đã "tỉnh" lại, chỉ có Ngọc thì hơi phờ phạc sau trận "cãi cọ" miễn cưỡng khá gay cấn với đối thủ. Tiếng lẻng kẻng vang động phía bên ngoài thật không đúng lúc, làm cuộcvui lờ dở nửa chừng, giống như kiểu trời mưa rào gặp cơn nắng quái chụp xuống. Học trò đang làm bài thi chuẩn bị kết thúc, trong khi đó lại nghe trống tan giô đánh lên, vừa bực bội vừa ấm ức.
Chiến trường được thu dọn một cách uể oải, thầy Phú Sĩ đưa tay vuết lại mớ tổc vô trật tự bù xù trên đầu. Hai bàn tay thầy gãi gãi khó chịu.
Chẳng bằng, cách đó vài phút, Ngọc đã đùng bàn tay thon mềm của nàng bấu ốâu thầy, không biết có bao nhiêu sợi tóc rụng nhưng thầy vẫn thấy êm ả, tưng tưng, lúc đó thầy có cảm giác như có ai lấy sợi thun non búng khẽ vào hai đường gân thái dương ấm áp một cách lạ lùng. Ngọc ngồi dựa lưng vào tường, mắt đăm chiêu nhìn sâu vào khoảng đen trước mặt. Chiếc thuyền nan đời thiếu phụ lại thêm một lân sóng vỗ. Con sóng kỳ khôi vừa nhu vừa cương đập trúng vào mạn thuyền nàng, nơi những khe hở đã rạn nứt từ ]âu. Ngọc nhớ lại, nàng đã cố gắng hết lòng chèo chống nhưng vẫn phải xiêu vẹo. Nước thấm vào khoang thuyền tỏa rộng mênh mang, lúc đầu Ngọc cảm thấy trôi bồng bềnh, nửa khô nửa cạn. Thật khác xa với cái thuở xuân thì, nàng giỡn bọt nước, chỉ thích được vỡ tan, nhưng rồi đâu cũng vào đấy, hết bọt này tới bọt khác, mong manh nhưng tròn trịa tạo thành. Tiếc bong bóng bao nhiêu, lại muốn đập vỡ bấy nhiêu. Tâm trạng nàng mâu thuẫn bởi những kích thích nửa bến nửa bờ. Bây giờ, tờ giàý thiếu phụ Ngọc đã rách, đang thời kỳ dán lại chờ đợi những giòng chữ mới viết lên, vàng son rực rỡ, không ngờ thầy Phú Sĩ đã dùng con dao bén nhạy đâm rách trở lại đúng ngay đấu vết chờ lành. Như vết xẹo đang kéo da non, ngứa ngáy bị gây tổn thương bật rật.
Ngọc thở hất ra một hơi ngắn, Thầy Phú Sĩ đã đo lường được trọng lượng của hơi thớ này, thầy cười vả lả:
"Anh sẽ lo liệu cho em". Tiếng anh thầy xưng ngọt sớt, chẳng bù lại tiếng "thầy" xa cách lúc trước đó một giờ.
Trong bóng tối lờ mờ, hàm rãng thầy nổi trắng lên qua nụ cười duyên, Ngọc muốn buông lời thống trách nhưng lại thôi. Trống treo ai dám đánh thùng, bố không ai dám dở mùngchun vô'? Trong hoàn cảnh này, trái ngược lại: Chính Ngọc đã dởmùng thầy. Thầy là một con người, ai thấy muỗi mà không dang tay đập. Đập mạnh hay đập khẽ cũng phun máu, máu dính vào tay là coi như ăn tiền. Ngọc chỉ hậm hực có một đìêu là thầy đập khẽ quá. Thầy thường dùng ngón tay trỏ búng vào cánh muỗi khiến muỗi phải tránh né, bất thần thầy nhết Ngọc vào lòng bàn tay, khiến nàng ngộp thở, sau đó thầy mới ra chiêu.
Thằng con Ngọc là thàng phá đám. Bình thường nó ngủ dậy rất trưa, bữa nay mấc chứng gì nó thức sớm hơn, khiến cuộc chiến tàn lúc chưa phân thắng bại. Đây chỉ mới là theo ý nghĩ của Ngọc thôi, chớ đối với thầy Phú Sĩ thì coi như xong rồi. Bài luận văn hay dở không cần biết, chỉ khó là lúc nhập đề, lung khởi hay trực khởi không quan trọng, miễn thầy mớ được ý là tốt rồi. Cá đã vào nôm như cá mắc cạn, đánh vẩy lúc nào không được.
Không thấy Ngọc nói tiếng nào, thầy Phú Sĩ cũng ngồi yên, xếp bàng hai chân chéo lại tỉnh dưỡng. "Thiệt không uồng công nôm cá, con cá trạch mình dây trắng bóc, hớ hớ da non, lúc đầu trật vuột nắm được đầu chiếc đuôi cong cong giãy giụa, càng giãy càng gây cảm giác mạnh. Ôi cuộc đời tì liệt nhìêu ý nghĩa."
Đời thầy nôm cũng khá nhiều cà, đủ loại cá. Nhưng với con cá trạch Ngọc quả là kỳ bí, ở nàng có những ngượng ngùng e âp rất con người. Cũng ở nàng có nìlững chống đối chừng mực khít khao như đôỉ đũa so le lúc cao lúc thấp, vậy mà miếng ăn nào cũng gắp trúng. Hay là ở chỗ đó. Thầy thay đổi định kiến đã có nơi thầy từ lâu về những người đàn bà một lần lửa.
Ngọc không giống người đàn bà nào, cũng như không giống bất cứ chiếc ghe nào thầy đã chèo qua. Chiếc dầm bơi của thầy hình như có lúc chạm phải sình non, lắc lư đúng cách, lúc lún sâu, lúc hời hợt. Âm thanh của tiếng chèo thánh thỏt, bổng trầm. Nghĩ đến đây thầy sướng một cách vô tình, thầy quên có Ngọc đang đứng đó, thầy cất giọng hát nhẹ: "Nắng chia nửa bãi chiều rồi, vườn hoang trinh nữ khép đôi lá sầu, giọt buồn con nhện giăng mau, em ơi nhắm ... anh cào gang chân". Tự nhiên thầy đổi lời ca ở câu chót, khiến Ngọc tức cười đổi lời ca ở câu chót, khiến Ngọc tức cười. Nàng đưa tay bụm miệng lại, sợ âm thanh văng ra khỏi phòng, thằng Tuấn con nàng nghe được kỳ quá.
Qua cái lần "xông thuốc" ái ân chụp giựt của thầy Phú Sĩ, Ngọc từ là một người ở share phòng đã bước lên giai cấp mới: Bà chủ nhà, chủ luôn cả thầy Phú Sĩ việc này chắc cũng do trời khiến. Lâu nay thầy Phú Sĩ là tay nhà nghề "hái hoa bẻ lựu" li chi. Ăn xong là chùi mép cái rột, thỉnh thoảng dỉnh sót lại chút mỡ, chứ không đến đỗi để kẹt phé. Vậy mà lần này không hiểu tại sao với Ngọc, thầy lại kẹt sợi tóc. Ở đời ai mà ngờ được tính toán cho mấy cũng không qua số mạng. Chính thầy là một nhà tướng số thì chuyện này phải được tin như vậy, khác với chuyện cỡi ngựa. Con ngựa chứng thường bị kềm bởi tên nài dữ. Đằng này thầy Phú Sĩ, một tay quái đản, lại phải khuất phục trước Ngọc, một thiếu phụ rất tơ lơ mơ đối với kinh nghiệm đời.
Khi người ta đã "ghiền" rồi thì cái gì cũng xơi. Trong trường hợp của thầy Phú Sĩ phải được phán đoán như vậy. Thầy thiệt là ghiền Ngọc. Một Ngọc thiệt thà, chân chất, tự nhiên, quê mùa, không biết đớm điếu là gì ơ nàng như cái bánh ít mới được bóc vỏ, ở đó kết tụ lại mùi thơm của đường tán, màu vàng của mía, ngọt bùi của đậu xanh, những nhấp nhô gợi cảm kỳ thú.
Chuyện thầy Phú Sĩ "ghiền" Ngọc và coi nang như chủ nhà đã là nỗi đau xót và bực tức cho một số các bà nguyên là nữ thân chủ của thầy. IIọ mớl chính là những người thắc mắc nhất, không hiểu tạl sao thầy Pnú Sĩ "tu tỉnh" nhanh như vậy. Họ âm thầm "nghiên cứu" về Ngọc. "Con mẹ này coi bộ chằn ăn trăn quấr" lắm sao, đã khiến cho thây Phú Sĩ, một yên hùng giỏi nghề "hái hoa bẻ lựư' đã vội về hưu. Càng tìm hiểu đối tượng, họ càng ngỡ ngàng hơn. "Con đó chỉ là một người tỵ nạn mới tới, không tiền không bạc, nhan sắc thì cũng ở mức trung bình, cái độ "văm" của vóc dáng cũng không lấy gì làm nồng cháy cho mấy, vậy mà sao thầy lại mê nó?" Thầy mê tới độ bỏ bê công chuyện làm ăn bói toán của thầy. Người ta kể răng, bây giờ thầy lười tiếp khách lắm, hoặc thầy chỉ tiếp khách đàn ông hay mấy bà già trầu. Nhìêu người gọi điện thoại tới than phiền thì thầy tránh né, cho rằng đang cần tinh dưỡng tinh thần để viết một bộ sách bói dlch về Âm Dương Chấn Động Pháp. Thắc mắc như vậy cũng không phải là vô cớ, bởi kbông phải không có thầy, mấy mụ quái tặc này không tìm ra nơi khác giải trí trong lúc động cớn xuân tình. Nhưng ở thầy Phú Sĩ có những đlều rất đặc biệt khiến mấy bà nay rất "khoái" khi tới với thầy, nhất là nghề nghiệp của thầy, glống như một bức màn kín để che dấu nhưng tệ đoan tình dục nơi các bà." Mấy ông đực rựa bên Mỹ này, thường rất dễ dãi để cho mấy bà vợ tới lui với mấy nhà chiêm tinh gia. Cấm gì thì cấm, chớ khi vợ đòi đt coi bói là mấy ông phải chìêu theo, đó là sở thích linh thiêng của mấy "mệ." Có nhĩeu ông chồng bất lực tớỉ độ, biết vợ mình đi tới đó có cái gì trục trặc xảy ra nhưng cũng đành làm lơ, vì dù sao đối với bàng quan thiên hạ thì chuyện mê bói toán tử vi của mấy bà là chuyện rất thường tình. Có sứt mẻ một chút ái ân vì mất thầy thì cũng không ai biết. Thầy Phú Sĩ xưa nay nhờ cái "maque" này mà thầy đã chèo không biết bao nhiêu chiếc thuyền qua sông. Thuyền non, thuyền già, thuyền sồn sồn đủ cỡ, Nhờ ngụy trang dưới lớp con sông bói toán, thầy vớ được nhìéu của thơm như múi mít.
Nay tự dưng sau khi gặp Ngọc rồi, thầy "đóng cửa rút cầu", đìêu này khiến mấy bà khách cửa thầy thắc mắc. Họ thắc mầc không biết "ở con mẹ Ngọc này có cái gì ghê gớm lắm sao mà thầy phải hy sinh cả "tình yêu và sự nghiệp" to lớn đến như vậy. Thầy vẫn hường trả lời một số thân chủ phái yếu ái mộ thầy khi gọi đến: "Bây giờ thầy đã quyết định rồi, số mệnh thầy phải lấy vợ mà vợ thầy là cô Ngọc hiện ở share phòng nhà thầy. Cô ta là Ngọc Nữ bị đầy, kiếp trước thầy làm chuyện không phải với nàng. Kiếp này thầy phải đền đáp lại." Thầy vẫn mang chuyện linh thiêng trời đất ra làíà lý do giải thích tại sao thầy phải nhận Ngọc làm "bà chủ". Nghe thì nghe vậy nhưng mấy "khứa" của thầy vẫn bán tín bán nghi. Họ không bằng lòng lối giải thích đó. Họ luôn cho rằng NGọc phải là một cái gì ghê gớm lắm, mới khiến thầy phải "chịu phép" như vậy.
Lời bàn vô tán ra quanh chuyện thầy Phú Sĩ "đớp" thiếu phụ ty nạn Ngọc mới qua làm bà chủ đã là một đế tài sôi động giữa sinh hoạt nóng bỏng ở vùng này. Thật ra, chính thầy là người trong cuộc, thầy cũng thắc mắc cho chính mình. "Không hiểu tại sao minh "chiư' Ngọc quá, Ngọc bây giờ trở thành xương thịt của thầy. Đụng vào đâu cũng thấy đau, thấy mềm mại trơn tru, nóng nóng lạnh lạnh, tỉ tê, ai oán, não nề, bứt rứt nôn nao. Cảm giác tinh thần cũng như vật chất của thầy đối với Ngọc thiệt là khó giải thích. Cái áo, cẩi quần, bàn tay, đôi mắt của nàng, cái nào cũng khiến thầy muốn nổi lửa thiêu đết cả. Lạ lùng thiệt.
Riêng Ngọc, nàng lại mang những ý nghĩ rất bình thường khi được thầy thưởng thức, kể cả việc thầy Phú Sĩ quyết định thăng cấp "tại mặt trận" cho nàng được làm vợ thầy.
Người nữ nào cũng vậy, thường thì họ kiêu hãnh về nhan sắc của mình, về bí quyết khiêu gợi của mình. Cho dù họ đẹp kiểu "rất đàn ông." Ngọc cũng mang ỷ nghĩ giản dị nhưvậy thôi. Nhưng trước sự tấn công tới tấp vũ bão của thầy Phú Sĩ, một nhân vật tên tuổi" tài hoa, danh vọng đầy đủ mà lại vội vã quấn quýt lấy nàng, quyết định "thăng cấp" Ngọc thành một thứ "vợ" thực thụ, Ngọc sướng nhất ở chỗ này. Ngọc cho ràng xưa nay mình coi thường mình quá, bây giờ thắng trặn này rồi, nhất là với địch thủ như thầy Phú Sĩ, Ngọc cảm thấy mình phải có một cái gì "ghê" lắm mớỉ được như vậy. Cái gi "ghê" đó đối với Ngọc thật mơ hồ. Nàng ngồi tưởng tượng lại lúc lâm trận với thầy Phú Sĩ, không biết "vũ khí" nào đã hạ thảy một cách dễ dàng như vậy. Ngọc quay lại khúc phim trong đấu về những "thế tấn công của thầy Phú Sĩ , thế phản công vô tình của mình. Nàng thắc mắc mãi: "Tại sao thầy chịu mình quá vậy?" Ngọc kết luận: "Có lẽ là duyên số".
Điều thắc mắc của Ngọc cũng là niềm ray rứt của tay "nhà nghề" bói toán Phú Sĩ, mặc dù thầy thường nói với mọi người về duyên tìên định, nhưng hơn ai hết, thầy không bao giờ tin có điêu này. Thầy Phú Sĩ vẫn hay xử dụng bộ óc khoa học để soi sáng về những việc của riêng thầy. Nhưng rõ ràng, khoa học đã đầu hàng trước vấn đề tình yêu, tình dục. Trong trường hợp thầy "khoái" Ngọc, thầy cũng không phân biệt được lý tính của nó, thầy chỉ biết rằng, ở Ngọc có cái gì ngon lành lắm. Nàng cà giựt cà giựt, nửa quê mùa, nửa êm ái, lúc sôi nổi, lúc dịu dàng. Nhất là ớ đôi mẩt nàng, Lúc Ngọc liếc, thầy cảm thấy chao đảo lửa tình lửa lòng thầy những lúc đó chỉ muốn xuyên thủng cơ thể Ngọc. Những nghệ thuật ái ân mà kinh nghiệm đời đã ban phát cho thầy thầy đã muốn vứt vào sọt rác. Thầy muốn trờ lại thời tự nhiên của tuổi học trò, nghĩa là đi đêm không cần đuốc. Cứ thế mà bước tới. Hạnh phúc trong hên xui.
Sau ngày đớp Ngọc rồi, công việc làm ăn bói toán của thầy trì trệ hẳn, thầy lười tlếp khách, không muốn ới ra ngoài nhìêu. Thây cứ mong Ngọc "rảnh rỗi" là đớp em thôi. Da dẻ thầy cũng sa sút theo từ đó. Lúc này thầy gầy hẳn đi, hai má thầy hóp sâu, đôi mắt lờ đờ mệt mỏi rõ rệt. Lúc trước thầy dùng thuật bói toán cà chớn móc túi mấy thân chủ nhẹ dạ, móc luôn cả tình, nay thầy Phú Sĩ lại tuôn tìên vào mấy thầy châm cứu, mấy thầy thuốc chuyên nghề trợ lực nam giới. Thầy đọc báo, hễ thấy thầy bà nào nổi tiếng về môn này là thầy nhào tới "đớp" về để tăng cường sinh lực.
Riêng Ngọc thì cứ phây phây, mỗi ngày mỗi nẩy nở ra, lúc trước đôi môi nàng đã mọng đỏ, bây giờ nức nở long lanh. Tướng đi Ngọc mỗi lúc mỗi ẻo lả. Cặp mông nàng, ôi, cặp mông thon tròn, lủng lẳng. Lúc nàng mặc qnầ.n vải bóng, trơn tru như một thân chuối non. Nhìn thấy Ngọc, ngay cả lúc nàng đứng bếp, hai bàn tay thầy tự động muốn sờ soạn vô trật tự.
Trang 10 trong tổng số 15
Người đàn ông bình thường như một con hố đói, nhưng khi đã chịu đèn đối tượng rồi thì đờ đẩn khờ khờ. Trước mắt thầy Phú Sĩ, Ngọc là "number one," hạng nhất dủ mọi mặt. Lúc này thầyPhú Sĩ mới biết kính trọng nhưng tay si tình, họ rất có lý do. Thầy nhớ tới lời ông chú, lúc còn nhỏ đã nói với thầy, "đàn bà mà khi mình chịu phép rồi, họ xì hơi mình cũng thấy thơm." Thuở ấy, còn nhỏ nghe ông chú nói vậy thầy tưởng ông ta nói chơi. Bây giờ lâm vào hoàn cảnh mê Ngọc, thầy Phú Sĩ mới nhận ràng ông ta nói trúng quá. Thực vậy, không chịu đèn thì thôi, đã chịu đèn rồi thì chết bỏ mìn.h cũng nhào vô "Mặt trời không có thực" cửa mấy ông triết gia, đối với thầy Phú Sĩ đúng quá. Bờì bất kể ngày đêm, thầy Phú Sĩ đều mong có Ngọc bên cạnh.
Thằng con Ngọc còn nhỏ nhưng thấy cảnh tình giữa thầy Phú Sĩ với mẹ nó càng lúc càng khắn khít quá độ, nó cũng đành xù luôn. Suốt ngày thơ thẩn ngoài vườn, nó chơi với cây cỏ đất cát. Để mặc mẹ nó trong nhà với thầy Phú Sĩ.
Mấy bộ quần áo câu cơm của thầy Phú Sĩ thường mặc lúc trước cũng đã được bỏ vào xó nhà. Thầy chải chuốt ra mặt, hình như thầy đã lén đến tiệm uốn tóc o bế cái đầu. Người ngoài sáng suốt nhìn thầy như một người "mát tinh". Trong cuộc rồi mới biết hay hay dở "Ngày xưa, Từ Hải trăm ngàn đổi một nụ cười như không." Còn thầy Phú Sĩ, bất .kể trời trăng có em là mê rồi. Có em là không cần gì nữa cả.
Nhiều người vẫn phán xét tình yêu như một cơn điên, đó là vì họ đứng ngoài. Khi lâm trận rồi thì đừng nói điên hay khùng, "cà chớn" cũng còn được. Hồng biết ai đặt ra chữ "cà chớn" hay, qúa chừng trong hoàn cảnh thầy Phứ Sĩ hiện nay. Thầy vừa bắt chớn vừa cà... nghĩa là trời đất kể như không có, trăng sao kể như không có. Hứng lên là thầy phụp; phụp lia phụp lịa. Ngọc như cái rổ sàng cá thầy muốn lẩc kiểu nào kệ thầy, bao nhiêu cá cũng rớt ra. Dù sao, được thầy nâng khăn sửa túi, yêu đương chí tình như vậy tấm thân bọt bèo của nàng cũng khỏe lắm rồi.
Thời gian trôi qua, nhưng cơn ụa mửa đến thường xuyên với Ngọc. Đó đã là một triệu chứng mà kình nghiệm một lân ltlla cho Ngọc biết rõ rằng nàng đă có bầu. Điều này làm thầy Phú Sĩ hơi bối rối, bởi vì thầy chưa chuẩn bị để làm cha chính thức sớm quá như vậy. Thầy hơi hôi hận là đã không chịu "cai" phòng thủ. Bên Mỹ này, cái chuyện ngừa thai còn dễ hơn uống thuốc xổ. Rất nhiều đồ nghề phòng thủ khi giáp chiến. Ở đâu cũng có không al cấm đoán việc này. Đã vậy ngươi ta còn cổ xuýt cho "chậm" có con nữa là khác. Có đìêu, thầy Phú Sĩ tính già hoá non. Thầy nghĩ ràng đánh trận mà mặc áo giáp, hoặc chiến đấu mà uống thuốc gồng sẽ mất vui. Bởi vậy, thầy chuyên môn xử dụng đạn thiệt đối với Ngọc. Hơn nữa, thây tin tưởng vào tài bói toán tử vi của mình "ít ra ba năm nữa", thầy mới có con chính. Không ngờ ông trời phụ lòng thầy, thấy chấm tử vi giải đoán cho mọi người sao hay quá, còn riêng ở thầy thì lại trật bài chìa quá.
Ngọc thì mừng ra mặt. Như vậy là coi như chắc ăn rồi. Tháng trước ông nhập bà hành gì không biết, thây Phú Sĩ "ô-kê" làm hôn thú với nàng. Thiệt ra bên cái xứ văn minh này, nếu sợ ràng buộc, với đầu óc quái đản như thầy Phú SI thì tờ hôn thú giống như miếng mề lộn, lật qua lật lại dễ dàng như trở bàn tay. Muốn thì xài, không muốn thì đốt ba mươi giây. Nhưng thầy Phú Sĩ, một tay học trò khuấy nước, vậy mà khi xáp vô Ngọc thầy trở thành u u mê mê. Hình như Ngọc có một sức hút vô hình nào đó đã khiến tính chơi bạo của thầy xẹp xuống.
Nhìêu đêm thầy thủ thỉ với Ngọc và muốn đem chuyện phá thai tính với nàng. Chưa chi Ngọc bật khóc tỉ tê, ra cái đìêu thương hòn máu trong bụng, muốn có con với thầy. Nàng kể nào là cht.yện quả báo, chuyện luân hồi, thần sầu quỷ khốc. Tự nhiên tới lúc đó thầy Phú Sĩ cũng mũi lòng theo, thầy không còn eám nghĩ tới cái chuyện "ác đức" đó nữa.
Ở đời nhất là đời sống bên Mỹ này, có rất nhìêu chuyện trớ trêu: Một tay giang hồ bạt mạng lại bi khống chế trước một người vợ, người tình khù khờ chân chất.
Ở mỗi người phụ nữ có cái "phép" riêng trời cho, dành để khống chế những đối tượng nào hợp gu bi hít vào. Thầy Phú Sĩ bi rớl vào trường hợp trên. Biết bao nhiêu bút mực sách vở, cố gắng tìm mọi cách soi sáng về cái mâu thuẫn trên, nhưng chưa có ai giải thích được. Cuối cùng, chỉ có nước đồ thừa tại ông Trời. Thiệt tội nghiệp ông Trời quá chừng, con người hễ gặp cái gì bí lối là lôi ổng ra làm giải đáp. Cộng trừ nhân chia hễ xong xuôi trót lọt thì thôi, bàng không là mang ống ra làm đáp sô. Như vậy vô tình người ta đlnh nghĩa: "Ông trời là đáp số của những bài toán không làm được."
Kể từ ngày biết chắc thầy Phú Sĩ sắp làm cha ruột của con mình, Ngọc hớn hở quá cở. Người khác có bầu thì thường hay đấu cái bụng, có người nịt bụng như nịt bánh bao. Còn Ngọc trái lại, nàng khoái mặc những cái áo chật cho "nón sắt" u lên, điệu đi nàng chậm chạp ra vẻ một bà bầu thứ thiệt. Mỗi rân đi ra phố, nàng nghênh ngang biểu diễn, cốý cho mọi người biết là nàng sắp có con với thầy Phú Sĩ. Ngọc thì vô tình bởi nỗi mừng vui chân chất, nhưng người ngoài cứtưởng nàng muôn đánh dấu một chiến tháng ngon lành.
Thầy Phú Sĩ cũng không còn gì phải dấu diếm nữa, đâm lao phải theo lao, hoặc thầy đang thay đổi "triết lý" sống của thầy. "Có đứa con biết đâu cuộc đời thăng hoa ìlơn Lúc đâu, trước mặt thầy, người ta gọi Ngọc là bà Phú Sĩ, thầy hơi ngượng ngùng bẻn lẽn, nhưng đấn dà thầy cũng thấy khoái khoái. Bởi lẽ, khác với những phụ nữ bà bầu khác, khi Ngọc vừa cấn thai, mum múp cái bụng u u, nhan sắc của nàng biến đổi có vẻ ngô ngộ. Má nàng luôn ửng hồng, tướng đi co giãn, bộ ngực rung rinh, nhip điệu dịu dàng, hình như nàng có vẻ trẻ lại mấy tuổi, giọng nói nàng trong sáng hơn, đôi mắt long lanh một niềm tin. Lối nói chuyện cũng mêm mại hơn, thỉnh thoảng nàng đưa lưỡi liếm môi, đôi môi mọng đỏ rực rỡ lửa tình.
Lúc này, chữ Tây, chữ Tàu, chữ Nho, chữ Phạn, thầy Phú Sĩ xếp qua một bên, thầy lo mở một tiệm "Food To Go" cạnh nhà để tlnh đường tương lai cho mẹ con Ngọc. Thầy đật tên cho tiệm này là "Ngọc Thắng". Theo sự bấm tay bấm chưn của thầy thì kỳ này Ngọc sẽ sinh cho thầy một đứa con trai và thầy sẽ đặt tên cho nó là "Thắng", nếu lấy thêm tên Mỹ là Victory Thắng. Sở dĩ thầy Phú Sĩ chọn tên này cho đứa con trai tưởng tượng sắp ra đời là vì để trả thù về tội dốt nát của cha mẹ thầy. Hồi đó, khi thầy ra đời, nhè đặt khai sanh cho tên thầy là Bại, họ thầy là họ Lộ. Chú nhỏ là Lộ Văn Bại lớn lên làm ãn khấm khá nhờ nghề bói toán tử vi, thầy suy nghĩ mấy đêm lìên mới đặt được một kỳ danh mới: Phú Sĩ. Ý thầy giảng "đùi" là một kẻ sĩ giàu sang. Thầy rất hài lòng và sung sướng thoả mãn với cái "bí danh" đó, thầy muốn mọi người cũng như thầy phải quên phức cái tên kỳ cục Lộ Văn Bại mà nay chỉ có Phú Sĩ mà thôi.
Chuyện lam ăn, kinh doanh, mở tiệm, mở xưởng đôi với dân tỵ nạn ở đây là một chuyện rất bình thường. Vậy mà khi thầy Phú Sĩ mở tiệm Food To Go làm thiên hạ xâm xì bàn tán quá xá. Ai cũng ngạc nhiên không..hiểu tại sao một thầy bói tài nghệ như thầy Phú Sĩ lại bỏ cái nghề coi bói "hốt bạc" nhảy sang mua bán lẻ tẻ như vậy. Chỉ có Ngọc là hiểu rõ thôi.
Khi biết mình đã có bầu, Ngọc thường nhõng nhẽo với thầy, nàng viện lý do: Nghề coi bói mặc dù nhàn nhã kiếm tìên dễ dàng nhưng thất đức, nàng ỉ ôi hoài, đòi thầy chuyển sang làm ăn lương thiện để đức cho con, Thực tâm Ngọc không muốn thầy Phú Sĩ khi đã có nàng rồi mà còn giao du "hợp pháp" với mấy phụ nữ khác qua cái kiểu nắm tay nắm chưn hoặc tỉ tê tâm tình trong phòng kín. Lúc chưa "bl" thầy thì sao cũng đươc, lúc đó thầy chưa "thuộc" về Ngọc, muốn làm gì thì làm, bây giờ có vợ con, thầy phải có cái quỳên "bị" ghen. Ghen tương là tính tự nhiên của đàn bà. Ngọc cũng vậy thôi...
Buổi chìêu, ngày khai trương bảng hiệu "Ngọc Thắng", thầy mời khách khứa đến khá đông. Sẵn dịp này thầy giới thiệu Ngọc luôn, một công hai việc cho đỡ tốn. Cũng trong dịp này, Ngọc gần như chính thức được công nhận trước đám đông là Phú Sĩ phu nhân. Cái bầu của Ngọc là một dấu ấn xác nhận rõ ràng nhất cho biết Ngọc là bà Phú Sĩ.
Trong việc thầy Phú Sĩ nhận Ngọc làm vợ, có lắm người buồn mà cũng không ít kẻ vui. Buồn là ở mấy bà sồn sồn phải lòng thầy, từ nay không có cớ để tới lui lẹo tẹo với thầy. Dù sao thầy Phú Sĩ cũng thuộc loại ngon cơm đối với họ, nhất là cái phòng coi bói của thầy, nó chỉ là một cái mộc che, kín đáo cho những dan díu thầm lén không ai nói được. Thành phần vuỉ thuộc về mấy ông chồng có vợ mê bói toán. Kể từ nay họ khỏi khổ tâm về má bầy trẻ cứ viện cớ đi coi bói bỏ cả chuyện gia đinh. Tiền bạc nướng ở đâu không biết, mấy bà cứ đổ thừa "cúng" thây để được phép lành.
Một bà khách trong đám người đến dự buổi khai trương tiệm, tới gần Ngọc, vỗ vai nàng ra chiều thân thiện:
- Chị thiệt là có phước, gặp được thầy sướng đủ mọi mặt.
Ngọc cười bẻn lẽn, nàng hiểu chữ"sướng" ở đây theo nghĩa cạn. Nàng trả lời người khách hàng, giọng điệu khiêm nhượng:
- Cám ơn chị, cũng là đuyên số thôi mà.
Bà khách gục gặc đầu:
- Có thể cũng duyên số thiệt đó. Tui quen biết thầy mấy năm nay, có biết bao nhiêu người, vừa có tiền vừa đẹp vậy mà thầy có "bị" ai đâu?
Biết mình lỡ lời, người khách lấy tay che miệng lại.
Ngọc trố mắt nhìn người khách, miệng hả ra chờ đợi bà ta nói tiếp, nhưng người khách nín bặt. Bà ta giả vờ ho khô mấy tiếng nói lảng sang chuyện khác.
- Ủa, mà chị có bầu mấy thẩng rồi?
Ngọc nhìn xuống bụng mình với ánh mắt tha thiết:
- Hồng biết nữa, chắc cũng ba bốn tháng gì đó.
Tự nhiên bà khách đờ đẫn cả người. Bà lẩm nhẩm:
"Con'mẹ này hên quá, có chửa với thầy, còn hơn lạc động đào nguyên. Hồi đó mình hai ba tháng mới được một rân, vậy mà đã muốn điên người, đã muôn quên tên quên tuổi. Con mẹ này vẫn còn tỉnh táo, như vậy công lực con mẻ không phải tầm thường đâu."
Thầy Phú Sĩ thấy Ngọc với bà khách nói chuyện có vẻ tương đắc quá, sợ bể, thầy lết tới vả lả:
- Bà bác sĩ khỏe hông?
Bà khách hất cằm lên:
- Khỏe chớ thầy.
Bà trả miếng:
- Thầy thì chắc mệt.
Thầy làm bộ như không hiểu ý khách:
- Mệt thì cũng có mệt, nhưng mình phải ráng.
- Cũng tại mình thôi. Tự do không chlu, nhè đeo cái gông còn than thở làm gì...
Mẫu đối thoại nửa đen nửa trắng của hai người, khiến Ngọc khó chịu. Nàng lên tiếng:
- Anh mệt thì lo nghỉ sớm đi, để em lo cho.
Bà khách cười về tính chất ngây thơ của Ngọc. Bà ngó đăm đăm vào mặt Ngọc:
- Tại thầy nói vậy, chớ ăn thua gì chị, còn sớm mà...
Cái giọng điệu quá quắt của bà khách khiến thầy Phú Sĩ hơi ngượng. Thầy đánh trống lảng:
- Bà bác sĩ uống miếng nước đi...
- Cám ơn, cám ơn...
Bà khách trả lời cụt ngủn, rồi bước vội về phía đám khác... đang tụ tập nơi góc tiệm. Thầy Phú Sĩ nắm tay Ngọc bóp nhẹ:
- Sao em khỏe không?
Ngọc dằng tay ra:
- Làm gì mà không khỏe...
Nàng liếc xéo thầy một phát đe dọa. Chuôi mất nàng nhưmột lưỡi dao xẹt ngang cồ thầy. Thầy Phú Sĩ nghiêm nét mặt:
- Em kỳ quá, khi không rồi đồ quạu...
- Quạu gì? Hơi đâu mà quạu với ngữ ấy?
Biết người đàn bà ờ thời kỳ thai nghén thường nóng giận bất thường, thầy Phú Sĩ xuống nước:
- Anh đi lấy nước cho em nghen.
Ngọc không trả lời. Nàng chu chu cái mỏ rồi xì một tiếng dài.
Kể từ giờ phút đó, thầy Phú Sĩ chỉ cà rà tới đám khách đàn ông, nói chuyện thời sự chính tri chính em, hễ thấy bà nào xáp tới gần, thầy xẹt sang chỗ khác.
Mọi hành vi cử chỉ của thầy, đều bị cặp mắt ghen tương của Ngọc bám sát. Ngọc cũng biết, trước khi gặp nàng, thầy Phú Sĩ là "con quỷ." Nhưng dù biết vậy, Ngọc vẫn không muốn khi "cọc" đã đóng khuôn rồi còn ăn nói khiêu khích với người khác, nhất là những người khách đó đã có một thời kỳ giao du mật thiết với thầy.Ngọc chỉ sợ "ngựa quen đường cũ, hoặc thầy thuộc típ người mau chán, biết đâu lợi dụng lúc nàng bầu bì, thầy lại "ăn chè" với mấy nồi đường cũ.
Mấy ông khách đực rựa, thấy thầy Phú Sĩ để "thẹo" cho Ngọc, họ mừng ra mặt. ít ra thằng cha thầy này cũng bị ràng buộc rồi, có muốn trồ nghề "vụng trộm" cũng e dè hơn. Họ chúc mừng thầy Phú Sĩ nhưng thực ra là để mừng cho chính họ. Có lắm hạng đàn ông thật hèn kém, biết vợ hay lang bang nhưng không dám làm dữ, nhè trút hận thù lên đầu lên cồ đối thủ. Đời sống bên Mỹ này, thay đồi nhanh quá. Sợ vợ gần như là cái bệnh nan giải của mấy ông chồng.
Ngày Ngọc sinh, cũng là ngày nàng được tin đứa em gái của mình vừa vượt biển sang tới Thái Lan.
Thầy Phú Sĩ mang thức ăn vào bệnh viện cho Ngọc, mặt mày hí hửng, báo tin mừng này cho nàng nghe. Đứa bé trai chào đời mới ba ngày, nghe tiếng xầm xì của hai người, bật tiếng khóc oe oe.
Thầy Phú Sĩ đưa tay vuốt nhẹ lên trán Ngọc, vừa đọc bức thư của Thủy gởi từ đảo qua cho nàng nghe. Giọng thầy lúc bổng, lúc trầm thiệt là tha thiết. Riêng Ngọc được hai nỗi mừng cùng một lúc, mặt nàng rạng rỡ, phát ra một nụ cười tình với thầy:
- Em còn hai ngày nữa mới về. Vậy anh lo làm giấy bảo lãnh cho em gái của em nghen anh.
- Yên chí đi. Thầy Phú Sĩ đáp nhanh.
Ngọc gượng ngồi dậy, ngắm nhìn bứcảnh của Thủy vừa gởi qua. Nàng mừng thầm: "Thủy bây giờ trồ mã đẹp quá Mặc dù trong ảnh, em gái Ngọc mặc bộ đồ Cao ủy phát không nhưng trông cũng mỹ mìêu duyên dáng lẩm. Trong lúc Ngọc sãm soi bức ảnh, thầy Phú Sĩ chêm vô lấy điểm:
- Thủy giống em quá chừng.
Lời khen tâng bốc trên đáng lẽ khiến Ngọc khoái, nhưng nàng lại nghĩ thầm: "Thàng cha này chưa chi đã lưu ý quá kỹ như vậy, mai mết Thủy qua đây rồi cũng kẹt lắm." ơ với thầy Phú Sĩ mới hơn một nãm, nhưng Ngọc đã biết tính người đàn ông này nhìêu. Anh chàng Phú Sĩ rất hảo ngọt và ưa xài đồ mới. Hai chị em mà lại ở chung một nhà vớỉ một người đàn ông có máu tham như thầy Phú Sĩ e cũng rắc rối lắm. .
Ngọc lên tiếng thăm dò:
- Mai mốt chừng Thủy qua rồi anh tính sao?
Thầy Phú Sĩ đáp không đắn đo:
- Dễ mà em. Nhà mình rộng để nó ờ chung với tụi mình thì tốt hơn.
Rõ ràng tính người đàn bà nào cũng vậy, khi đã "đớp được người chồng khấm khá cũng muốn thủ riêng cho mình. Họ sợ bl phân tán tình cảm và tìên bạc lắm. Dù cho Thủy là em gái Ngọc. Với những người đàn ông đúng đắn thì không sao, thầy Phú Sĩ, nàng hiểu rõ tính ông ta quá. Bề ngoài đạo mạo vậy chứ bên trong ẩu xị vô cùng. Mà chính nhờ cái tính ẩu của thầy, nên Ngọc đã bi thầy vồ nhanh chóng, táo bạo đến nỗi mới hơn có một năm mà đã có bê-bi rồi.
Nhìn Ngọc trầm ngâm, nhrư mày, thầy Phú Sĩ bèn phá tan không khí có vẻ "tich mịch" ấy bằng một câu an ủi:
- Ngọc, em yên chí đi. Ráng lo cứng cáp sớm rồi về chuyện của Thủy anh lo không khó gì.
Ngọc làm thinh, nằm trở lại giường. Lúc trước, nàng mong sao cho có' được chl em qua Mỹ để ở hú hí với nàng để bớt cảnh đơn độc. Nay được làm vợ thầy Phú Sĩ mà lại có con nữa, tính ích kỷ của nàng phát triển nhanh chóng. Với người khác thì không sao, chớ thầy Phú S nàng ngán lắm. Cách một tháng trước ngày Ngọc sanh, thầy Phú Sĩ đã viện lý do đi San Jose lo chuyện làm ăn mấy ngày. Nhưng sau đó Ngọc nghe phong phanh là thầy Phú Sĩ đã đưa một cô chủ shop may trẻ tuổi lên đó để du dương. Sau mấy ngày đi xa về, Ngọc nhận thấy thầy Phú Sĩ có vẻ phờ phạc lắm. Mấy rân Ngọc bắt gặp thầy phải uống một loại rượu thuốc bồ thận cường dương thứ đắt tìên, thầy bợ ở đâu tận Los Angeles về. Lúc đó Ngọc thắc mấc là trong thời kỳ thai nghén gần sinh nở của nàng, lẽ ra thầy đâu có cần loại "bùa phép" này, sao thầy lại muốn tăng cường thêm sinh lực? Như vậy rõ ràng "thàng cha" này đã sử dụng đạn được để đi... đánh mặt trận ngoại biên khác!
Thầy nắm tay Ngọc vuốt nhẹ, bốn bức tường phòng màu xanh chói vào mặt Ngọc, nàng có vẻ xanh xao lắm. Ngọc đưa tay vỗ nhẹ vào mông đứa bé khi nó vừa trở mình:
- Thàng nhỏ này coi bộ giống anh quá.
ThầyPhú Sĩ gục gặc đâu biểu đồng tình. Sự thật trong thâm tâm, thầy không nhìn thấy một đường nét nào của đứa bé giống thầy cả. Bởi nó còn nhỏ quá, có năm pounds, nhưmột con búp-bê, khó có thể phân biệt được những đường nét riêng nơi nó.
Trước khi ra về, thầy đê nghi với Ngọc:
- Anh sẽ thay em viết thư báo tin mừng cho Thủy biết, đồng thời sẽ mua Money Order gởi ít tìên qua bên đó cho nó tiêu dùng.
Ngọc gật nhẹ đấu:
- Anh cũng nên gởi cầm chừng cho nó thôi. Bên đảo, đô-la có giá lắm. Gởi nhìêu nó tiêu hoang, phí đi.
- Đợi lúc em về, mạnh khỏe em sẽ lo cho nó.
* *
Lâu lắm rồi thầy Phú Sĩ ít khi nào chi tiêu số tìên quá Lớn như trong trường hợp sinh đẻ của Ngọc. Câm cái bill chi phí hộ sản của Ngọc từ bệnh viện gởi đến, thầy Phú Sĩ đột nhiên rùng mình: "Trời ơi, chết mẹ rồi." Ngồi trên giường, đang đưa đẩy đứa nhỏ cạnh đó nghe thấy tiếng than của thầy, Ngọc trố mắt hỏi:
- Cái gì đó anh?
Thầy Phú Sĩ càu nhàu:
- Nó tính gì mà tính dữ vậy?
Ngọc không rành mấy chữ Anh, nàng nhìn con số cộng trừ li chi trên bill, rồi nhìn lại khuôn mặt hốt hoảng của thầy. Nàng lẩm bẩm: "Đứa con ngộ nghĩnh thế này.,
không đáng giá hay sao?"
Nghĩ vậy, Ngọc đâm tức tối:
- Được một đứa con, mất có chừng ấy, cũng rẻ quá mà anh.
Thầy Phú Sĩ đưa tay đè nhẹ bên thái dương, thầy bóp bóp ở đó theo kiểu như đang bắt gió. Hình như thầy đang hối hận đã để cho Ngọc có bầu. Lúc trước khi chưa gặp thầy, Ngọc lãnh tìên trợ cấp mẹ góa con côi. Nếu thầy đừng hợp thức hóa chuyện vợ chồng với Ngọc, cứ để nàng ở tình trạng lén lút như kiểu bị "hít en rân" (hit and run), bây giờ chuyện sinh đẻ của Ngọc đã có ông xã hội lo cho thì đỡ biết dường nào.
Qua điệu bộ thẫn thờ của thầy Phú Sĩ, mặc dù Ngọc không đọc được hết những gì trong bộ óc ti tiện của thầy, nhưng nàng cảm thấy buồn buồn. Nàng nghĩ: ở thầy Phú Sĩ vừa ham vui chơi lại vừa tiếc tĩen. Người ta có đứa con, mất bao nhiêu cũng được. Đằng này thầy mới chỉ trả tĩen bill bệnh viện trên dưới có tám ngàn mà thầy đã khổ sở như vậy, tương lai rồi sẽ không biết ra sao.
- Nè Ngọc à...
Thầy Phú Sĩ với giọng tha thiết, thầy nói:
- Bây giờ có con có cái, mình phải cố gắng làm ăn thêm mới được.
- Thì mình mới mở cái tiệm Food To Go, từ từcũng khá thôi, lo gì...
- Cái đó là phần của em. Anh còn phải làm ăn cái khác nữa chớ. Anh tính...
Tới đây thầy bỏ lửng câu nói. Ngọc hỏi:
- Anh tính gì nữa?
- Có lẽ anh phải trở lại nghề bói toán của mình.
Không chở Ngọc lên tiếng, thầy giải thích:
- Cái nghề này không cần vốn mà tìên vô dễ lắm.
Thỉnh thoảng người ta còn thưởng mình.
Ngọc ra chiều giận dỗi:
- Anh tính gì cũng được, miễn sao cho êm đẹp thì thôi.
Trang 11 trong tổng số 15
Được sự đồng ý mặc dù miễn cưỡng của Ngọc, thầy Phú Sĩ thực hiện ngay ý định trờ về con đường cũ của mình. "Làm nghề không vốn mà lại được hưởng khoái cảm". thầy bắt đầu mướn một căn apartment một phòng vùng Fullerton, và thầy cũng bắt đầu cho đăng báo cũng như rỉ tai với khách hàng cũ cho biết thầy hành nghề bói toán trở lại.
Con trai của Ngọc vừa được dầy tháng, thầy Phú Sĩ khuyên nàng nên cố gắng ra tiệm Food To Go Ngọc Thắng để chăm sóc tiệm, còn thầy suốt ngày ở nơi căn nhà mới để coi bói.
Lúc trước chưa vợ chưa con, khách khứa của thầy Phú Sĩ rất đông đảo. Bây giờ tình trạng đã khác rồi. Người ta biết thầy có gia đình, đâm ra bớt tin tưởng thầy luôn. Tâm lý người đi coi bói nào cũng vậy, chỉ thấy ông thầy "linh" khi họ còn độc thân.
Thầy Phú Sĩ làm ăn không được như ý muốn, thầy bèn tìm đến một ông nhà báo quen thuộc, cùng với ông ta thảo kế hoạch quảng cáo. Đầu tiên, thầy cho đăng một bức thư cảm tạ, viết lời khen của một thân chủ lên báo ca ngợi thầy hết mình. Báo Việt ngữ ở thủ đô ty nạn thì lại qúa nhiều. Thầy hao tốn cho dịch vụ này cũng không phải là ít. Đời người ta có lúc lên lúc xuống. Thầy Phú Sĩ hình như đang cái đà yếu dần.
Riêng Ngọc thì nàng rất bình tĩnh. Nàng thủ cái tiệm Food To Go càng ngày càng phấn chấn. Nàng lớn khôn hẳn ra, không còn khù khờ như trước nữa. Cũng nhờ những khách hàng qua lại, mua bán với nàng, họ chỉ vẻ cho nàng thêm kinh nghiệm sống. "ở đời, đừng có tin mấy thằng cha đàn ông, mình phải lo cho thân mình, lỡ mai mốt có chuyện gì gẫy đổ xảy ra thì cũng có vốn liếng mà đốí chọi với dời." Những lời khuyên "vàng ngọc" trên, ngày nào cũng vo ve bên tai Ngọc. Và Ngọc cũng hiểu được những lời này rất chí lý. Bán hàng vô được mười, nàng chỉ trình báo với thầy Phú Sĩ là năm thôi, phân còn lại nàng "diếm" riêng cho phần mình.
Cảnh tình thầy Phú Sĩ lúc này thật "bi đát", bi đát so với thời vàng son của thầy.
Là một người ham chơi, ham tìên, nay đồng vô thì ít mà đồng ra thì nhìêu, nghề bói toán của thầy lại đang suy sụp Tháy đâm ra quẩn trí. Con ngườl khôn ngoan ma mãnh, lại chính là con người yếu đuối trước những bất trắc. Thầy Phú Sĩ thuộc loại "típ" người này. Để kéo lại cán cân tài chánh, thầy chỉ còn có nước chơi đỏ đen để gỡ lại. Thây vẫn tin rằng số thầy nhìêu may mắn. ý địrth này được thầy thực hiện. Thế là, thay vì mướn nhà riêng để coi bói, kiếm ăn tò vè với các phụ nữ mê tín, thầy đóng cửa nhà coi bói để lên sòng bạc "Xe Đạp."
"Xe Đạp" là một sòng bạc lớn có hạng ở vùng Nam Cali. ớ đây người ta tổ chtíc đỏ đen theo kiểu nửa Mỹ nửa á Đông. Có nghĩa là nếu muốn giải trí vui chơi qua ngày tháng: Năm mươi xu, một đồng thì đánh phé Mỹ, nơi khu vực mà dân trong làng cờ bạc gọi là "cờ bạc retire," với số vốn năm chục, một trăm đô, khách chơi có thể kéo tới kéo lui từ tối tới sáng. Còn muốn nặng phần sát phạt, đánh đấm tơi bờl hoa lá từ chết tới bị thương thì nhảy vào vùng "tam glác tử thần." ơ đây vốn liếng không có giới hạn. Nãm chục cũng được mà một trăm ngàn cũng xong. ông thần đen đỏ sẽ là trọng tài quyết định sự sống chết của khách chơi, với những môn chơi như bài cào, binh bảy lá hoặc bài cẩu.
Trong khi nhà báo Tuấn Vũ tìm chỗ đậu xe, thầy Phú Sĩ đưa mắt đảo quanh một vòng khu vực cờ bạc phía ngoài. Cảnh người vô ra tấp nập rộn rịp kinh khủng. Nơi một góc bãi đậu xe, thầy Phú Sĩ mới nhìn kỹ khung đèn hình chit.,cxe đạp lấp loé ánh sáng. Những bóng đèn màu Xanh xanh đỏ đỏ chạy vòng quanh như một chiếc dây sên cực kỳ linh dộng. Ai thấy cảnh khiêu gợi đó cũng muốn nhào lên cỡi. Chữ "Xe Đạp" từ ngày có sòng bạc này, vô tình đã không còn mang nguyên nghĩa "xe đạp" nữa, mà đã trở thành danh từ chung là "cờ bạc". Người ta gọi nhau là "dân Xe Đạp", "đi Xe Đạp giải sầu", "thần Xe Đạp giúp trúng sô", hoặc lên "Xe Đạp tự vận". Nói chung chung, "Xe Đạp" đã trở thành nơi tạo ra rất nhìêu huyền thoại.
Thầy một trự Việt Nam từ cửa sòng bạc đi ra, nhà báo Tuấn Vũ dã rề xe theo. T'hầy Phú Sĩ là dân mới tới chưa rành mánh khóe tìm chỗ đậu xe của dân nhà nghề.
Thầy hỏi nhỏ Tuấn Vũ:
- Theo nó chi vậy?
- Thì nó đi ra mình mới có chỗ trống mà đậu. Với lại hên xui là do thằng này.
Thầy Phú Sĩ lại càng ngạc nhiên thêm về câu thòng của Tuấn Vũ. Thầy là dân bói toán đẩy một bụng, mà chưa dám dùng tài năng phán quyết hên xui, thằng cha này có cái gì mà Tuấn Vũ lại trông vào nó định lượng đỏ đen được? Khách chơi đi rất từ tốn tới dãy cuối cùng của bãi đậu xe, khiến Tuấn Vũ phải lái thật chậm rề theo. Hiểu ý nhau, khách lấy tay chỉ về phía đậu xe của anh ta. Tuấn Vũ vọt miệng:
- Khá không bạn?
Khách cười, đưa ngón tay cáí chỉ lên trời. Tuấn Vũ cũng cười theo đáp trả. Anh quay sang phía thầy Phú Sĩ:
- Nhìn thằng chả đi từ tốn, đâu ngẩng cao, hít thở không khí đêu nhip, mình biết là thằng chả thắng rồi.
Cái lối lý luận quá dễ dãi của Tuấn Vũ khiến thầy Phú Sĩ không hài lòng. Thứ nhất là chạm tự ái nghe nghiệp của thầy, hơn nữa, cái cách coi tướng của Tuấn Vũ không có một căn bản nào như trong quyển Tướng Mệnh Kiêp Cô của thầy, bởi vì nó nghịch lý rõ ràng. Người may mắn thường bước đi rất nhanh, có phần hấp tấp vội vã để tránh cảnh người khác theo xin tìên hoặc đòi nợ. Còn đíệu bộ thằng cha khách này, vừa từ tốn, vừa ung dung nhàn nhã, về mặt tâm lý thì hắn bình tĩnh quá. Thầy thầm nhủ: "Dù sao Tu(ìn Vũ cũng trúng, bằng chưng là người khách này tươi cười và chỉ ngón tay cái lên trời."
Người khách mở mây xe lui ra, Tuấn Vũ cho xe trám vào ngay lỗ trống. Trước khi khóa xe, Tuấn Vũ nhìn kỹ lại con sốghi thứ tự chỗ đậu xe bằng sơn trắng dưới đất. Tuấn Vũ đọc lớn:
- Số 28.
Nghe vậy, thầy lại nghl lằng Tuấn Vũ muốn nhớ nơi đậu xe để khi trở ra dễ tìm. Thầy hỏi:
- Ở đây đâu có bao nhiêu xe mà phải cẩn thận như vậy.
Tuấn Vũ đập nhẹ vào vai thầy:
- Không phải vậy đâu ông ơi! Mmh muốn coi con số này hên hay xui tối nay.
Một lần nữa, Tuấn Vũ lại xen vào nghề nghiệp của thầy. Nhưng tò mò, thầy muốn biết Tuấn Vu luận giải kiểu nào. Thầy hất mặt về phía Tuấn Vũ:
- Sao?
Tuấn Vũ tuôn ra một hơi:
- Bình thường con số này "bừ', nghĩa là mình "tiêu tùng". Nhưng trong trường hợp người khách này vừa thắng bạc, anh ta sẽ biến âm thành dương, dương thành âm. Nhờ cái hơi hám đó, "bừ' sẽ trở thành "chẵn", có nghĩa là mình đi một về hai.
Tuấn Vũ nhấn mạnh:
- Có lý lắm, có lý lắm...
Thầy Phú Sĩ lại một phen nhức đầu nữa. Bởi nghề coi sốt heo "Dịch Số Học" cũng là nghề của thầy. Không thể nào lý luận kiểu "bài chòi" ba phải như Tuấn Vũ
- Được.
Thấy thầy trầm ngâm, bây giờTuấn Vũ mới chợt nhớ lại thầy Phú Sĩ là thầy bói, mà nãy giờ mình lại "múa rìu qua mắt thợ." Tuấn Vũ hỏi lại:
- Theo thầy thì thế nào?
Thầy Phú Sĩ không trả lời, móc gói thuốc đang hút dang dở ra hút một điếu, xong thầy trút ra tất cả các điếu còn lại trong bao, đếm chậm rãi:
- Nãy giờ bạn chỉ nói về ngoại vật, ngoại cảnh. Theo Dich lý, nếu muốn tìm hên xui, đoán quẻ, cần phải coi cái điềm có từ nơi chính mình. Như bao thuốc này, nó ở trong túi của mình, từ nhà mang lên tới đây. Nó thuộc về mình. Đếm số điếu thuốc xong, coi giờ giấc...
Tới đây, thầy đưa tay lên nhìn chiếc đồng hồ Longine vàng khè nơi cổ tay:
- Bây giờ là gần tám giờ tối, giờ Dậu...
Thầy bấm bấm mấy lóng tay:
- Giờ Dậu, mà số thuốc trong bao là chín điếu.
Thầy dừng nói, suy nghĩ.
Tuấn Vũ thấy thầy bóp trán có vẻ quan trọng, anh ta há hốc mồm nhìn, chờ thầy phán kết quả. Đột nhiên, thầy búng tay cái chóc:
- Thuận rồi, thuận rồi...
- Thuận là sao thầy? Tuấn Vũ hỏi tới tấp.
Thầy chậm rãi, đôi mắt mơ mơ màng màng:
- Quẻ này là quẻ Kim Côi, trước thua sau được.
Tuấn Vũ thở cái phào. Anh ta nắm tay thầy kéo thẳng vào sòng bạc. Đầu tiên Tuấn Vũ đưa thầy đi vòng vòng mấy bàn đánh bạc. Thiên hạ sát phạt nhau chí chóe. Đa số là phụ nữ, người nào người nấy mặt mày xanh lè xanh lét, ảnh hưởng của ăn ngủ thất thường. Một bà sồn sồn, độ chừng có quen với Tuấn Vũ qua mấy lần đánh chung mâm. Bà ta đang ngồi bàn chơi phé bảy lá.
Bà ngoắc Tuấn Vũ dừng lại:
- Chơi hôn? Thế chỗ tui nè!
Tuấn Vũ cười cười giả lả:
- Sao? Đàn chị đỡ không?
- Mẹ nó! Từ chìêu tới giờxui ơi là xui. Trúng không tới tìên, thua nó quơ mình...
Thầy Phú Sĩ thấy hai người đối đáp, thầy im lặng học hỏi.
Để giới thiệu một cách gián tiếp cho biết thầy là người mới tới, Tuấn Vũ giải thích khái quát kiểu chơi phé bảy lá qua những tụ bài lật lên úp xuống.
Cái gì học thì khó, chớ đồ này dễ lắm... Mụ sồn sồn chen vào.
Thầy Phú Sĩ gật (fâu biểu đồng tình với bà khách. Mụ ta tấn công thêm:
- Ở đây tồ thường đãi mấy người mới chơi. Ngụ ý câu này là dành cho thầy Phú Sĩ. Ngước nhìn thầy, bà nở nụ cười héo hắt. Rồi quay sang Tuấn Vũ, bà hỏi nhỏ:
- Bạn đó hả?
Tuấn Vũ gật đầu lơ là. Anh ta đang chú ý tới mấy lá bài của "cái" mà "Dealer" đang lật lên, thiệt là gay cấn. Tay "con" ở ngoài xúc động còn hơn Tuấn Vũ.
Mỗi lá bài lật ra kéo theo một phản ứng khác nhau, lúc rầm rì, lúc sôi nổi. Toàn bộ bài "cái" bảy lá tập họp thành đôi bồi với cái sảnh. Thế là tay con coi như tiêu
tùng.
Bây giờ thầy Phú Sĩ mới quan sát kỹ sắc mặt, phong điệu của "cái" trong sòng bạc này mà họ gọi là "Bank". Đó là một cô gái rất trẻ, da ngâm ngâm, duyên dáng với đôi mắt rất tinh anh. Thầy gật gật đầu. Tuấn Vũ quay sang thầy:
- Sao thầy?
- Cô này tướng "hoạch tài" quá. Cổ còn thắng nữa.
Tuấn Vũ chêm vô:
- Phi lai Việt đó thầy.
- ủa, vậy hả?
Tuấn Vũ hỏi nhanh:
- Mình ké nó được không thầy?
- Coi như chắc ăn!
Tuấn Vũ vội vã móc một trăm bạc, tìên lương cuối tuần mà chàng vừa lãnh ớ bốn tờ báo nơi chàng cộng tác anh ta thẩy tìên về phía "Dealer" đổi vội vã. Sau đó vòng lại sau lưng nhà "Bank", anh để cạnh đống tìên "cái ba cái "chíp", mỗi cái "chíp" trị giá hai mươi lăm đồng. Sau khi quơ xong tìên xâu trước, "Dealer" chia bài. Bàn tay của người "Dealer" nhanh nhẹn, gọn gàng, thanh thoát như một chiếc thoi. Khách chơi tay con tập trung hết tâm thần, nhãn lực vào mấy lá bài. Mỗi người binh một kiểu. Mặt người nào người nấy đều cố gắng đóng kịch một cách rất bình tĩnh. Còn "Bank" thì con mắt láo liên nhìn hết người này tới người khác. Cô ta đang bắt mạch coi ai bài xấu, ai bài tốt. Có tiếng "Đ.M." nho nhỏ của phía ngoài phát ra. "Bank" liếc nhanh về phía ấy: Đây là một dấu hiệu chứng tỏ đối thủ đang gặp cảnh khó khăn.
Đúng như thầy Phú Sĩ đoán, ván bài này "cái" đớp hết trọi tìên của tay con. Trừ tìên xâu ra, Tuấn Vũ còn lại được bảy mươi hai đồng. Bằng ba tùân lễ viết bài cho một tờ báo. Anh ta đưa tay về phía thầy Phú Sĩ chào đắc thắng. "Thầy hay thiệt".
Tuấn vũ và thầy Phú Sĩ vòng vòng ở mấy mâm chơi phé bảy lá. Theo chiến thuật, Tuấn Vũ mách nước cho thầy đừng nên ngồi hẳn vào tụ, mà chỉ nên đứng ở ngoài ké thì dễ thắng hơn. Sau một tiếng đồng hồ học hỏi, thầy Phú Sĩ đã rành sáu câu cách chơi loại bài này.
Hai người bỏ vốn ra, mỗi người vài trăm đồng cùng chung nhau đánh đấm. Sau mấy màn bấm tay bấm chân trúng của thầy, Tuấn Vũ bắt đầu tin tưởng thầy quá chừng. Thầy chỉ tụ nào, Tuấn Vũ đặt tìên tụ đó. Đúng như khách chơi thường nói, "Tổ đãi người mới", số tìên thắng của hai người sau ba giờ sát phạt đã lên đến sáu ngần đồng. Tuấn Vũ thì "đã đời" ra. mặt. Còn thầy Phú Sĩ cũng sướng lắm, nhưng thầy vẫn giữ nét bình tĩnh không để lộ ra ngoài. Thỉnh thoảng thầy nhắc nhở Tuấn Vũ nên ra về. Nhưng anh chàng này thấy hôm nay đỏ quá, lại có thầy Phú Sĩ đi bên cạnh như là vi thần hộ mạng. Anh ta còn muốn kiếm thêm chút nữa. Tuấn Vũ vẽ vời:
- Vê chi vội thầy, sau cái màn thấng này, còn màn khác cup lạc hơn...
Chưa hiểu trọn ý lời của Tuấn Vũ, thầy hỏi lại:
- Màn nào nữa?
Tuấn Vũ hất mặt về phía cô gái Phi lai Việt, người mà hai người thấy mới nhập sòng thắng rất nhìêu tìên. Bây giờ thì cô ta te tua quá xá. Đống bạc trước mặt cô lúc này xẹp dần. Cô đã móc thêm tìên túi nhiều lượt. Nhưng ván nào cũng thấy cô bị đớp hết. Thần khí của cô xuống rõ ràng.
Thầy Phú Sĩ vẫn chưa hiểu hoàn toàn kiểu ra dấu của Tuấn Vũ khi chàng này ám chỉ vào cô gái. Thầy kê mỏ vào tai Tuấn Vũ:
- Em bây giờ đang xui lắm đó.
Tuấn Vũ hất mặt lên đáp lại nhanh:
- Trời ơi, thầy không hiểu gì hết...
Thầy Phú sĩ ngạc nhiên hơn, đờ đần:
- Vậy chớ cái gì?
- Bây giờ không phải hên xui nữa mà là cái khác.
Không kịp cho thầy Phú Sĩ hỏi thêm, Tuấn Vũ kéo thầy ra xa khỏi mâm bài. Anh ta bắt đầu lên lớp:
- ới lên đây thầy chưa thấu hiểu, đâu phải lên đây để đánh bạc không? Cái phần "bên lề" mới là đáng kể.
Thầy Phú Sĩ gục gặc đầu ra điêu hơi hiểu ý:
- Anh tính cái vụ "em út" phải không?
Tuấn Vũ cười cười:
- Ừ cái món đó đấy.
Rồi chàng ta tiếp luôn một hơi:
- Như con Phi lai đó. Nó có tên Việt Nam là Loan. Maria Bích Loan. Chừng nào mà nó thua hết tìên rồi, nếu biết cách, nhất là mình thắng chút đỉnh, mời em, tới
đâu thì tới.
Đến đây thầy Phú Sĩ xoay người lại phía em Bích Loan. Thầy ngắm nghía theo kiểu mua heo:
- Chà, con nhỏ cũng ngon cơm quá cỡ.
Tuấn Vũ không trả lời, nheo mất:
- Phải ngon cơm mới được. Mà ở đây không phải một mình em, nhìêu chi "quý phái" hơn nữa, mà hễ thua rồi thì xả láng hết.
Chuyện cờ bạc tới giây phút này đã chạy ra khỏi thầy Phú Sĩ. Câu chuyện đang bàn với Tuấn Vũ mới là tiêu đề chính.
Hai người kéo nhau lên Restaurant phía trước, vừa đếm tìên vừa "tính" việc tương iai. Trên chiếc bàn vuông ngồi phóng mắt thấy được mâm bài, ở đó thiên hạ đang dốc hết tâm thần tranh đua đỏ đen. Thầy Phú Sĩ và Tuấn Vũ lúc này giống hai kẻ đắc thắng đứng trên bờ nhìn người đi biển. Phía dưới lao xao chuyển động quá chừng, có lúc nín thở im lìm, có lúc hú lên, la lối. Thật là một hoạt cảnh vừa não nùng vừa kích thích.
Tuấn Vũ lên tiếng trước:
- Ăn đi thầy. Mấy đồng lẻ tẻ xài chừng nào cho hết?
Thầy Phú Sĩ tò mò:
- Ở đây mình trả bằng mấy đồng "chíp" được không?
- Dư sức qua cầu. ở đây mấy đồng đó là tiên mà.
Thầy Phú Sĩ móc túi ~:a đếm số "chíp" mà lúc thắng Tuấn Vũ đưa thầy cất. M(~ý đồngxanhxanh tím tím trắng trắng, vô tri vô giác được bàn tay thầy nâng niu thật kỹ: Loại một đồng, năm đồng, hai mươi lăm, một trăm...Thầy để nhẹ lên góc bàn, lẩm nhẩm. Tuấn Vũ vội vàng ra hiệu bằng mắt:
- Thầy cất vô đi. Để người ta thấy không tốt...
Thầy Phú Sĩ cảm rất nhanh câu nói này. Thầy lùa mấy đồng "chíp" vô túi trở lại. Đi một bước đàng học một sàng khôn. Tuấn Vũ là dân "ăn cơm tháng" ở đây. Khi thắng khi thua, nhưng thua thì nhìêu hơn, và theo cái "tục lệ ờ đây, hễ thua thì phải tìm cách gỡ gạc. Cách duy nhất là kiếm "phe ta" thắng, mượn tìên. Rồi đến những ngày phe ta thua, phe ta sẽ lùng kiếm người nợ đòi tìên lại. Tuấn Vũ thuộc loại thiếu khá nhiều nợ. Nhưng tâm lý của chàng là muốn "ơ". Bởi vậy, lúc thầy Phú Sĩ mang "chíp" ra ngồi đếm, lại ngồi chung bàn với Tuấn Vũ, lỡ có tay chủ nợ nào thấy được, nhào vô, thì bi hài kịch xảy ra. Người thắng bao giờ cũng nói là thua. Lúc đi đổi tìên phải nhìn trước nhìn sau coi có "phe địch" gần ớó không mới đổi. Phe địch ở đây là mấy bạn bè cờ bạc quen biết đang bại trận. Họ rình rình chỗ đổi tìên để "kiếm chút cháo", làm bộ gãi đầu gãi tay, nhìn quen nhìn biết. Nào là đồng quê, đồng trường, đồng nghiệp, đồng tâm, đồng tình, đồng chí... tùm lum đồng, đê có cái cơ "chấm mút" tí tìên còm. Thực ra, những gợi chuyện
bất đắc dĩ như vậy chỉ qua cũng do một chữ đồng: đồng tiền.
Đớp xong chai bia, máu trong cơ thể chạy đều hòa trở lại. Thầy Phú Sĩ để riêng cho Tllấn Vũ suy tư. Thầy phóng tầm mắt xa nhìn tới cái mâm bài có Bích Loan đang ngồi. Cô gái Phi lai Việt bây giờ chờn vờn trong trí não thầy. Thiệt là hấp dẫn. Chà, nếu được của lạ đó mà ôm áp thì "đã" cỡ nào. Thầy quay sang Tuấn Vũ đinh gợi chuyện, nhưng thấy Tuấn Vũ đang bắt chuyện với một phụ nữ phía bên kia bàn. Thầy lắng nghe cô gái hỏi:
- Khá hôn anh Vũ? Trông anh tươi tỉnh quá?
- Bữa nay mình hổng có chơi, đưa người bạn lên thử sức thôi.
Tuấn Vũ chỉ tay về phía thầy Phú Sĩ. Không đợi cho cô gái hỏi tiếp, Tuấn Vũ giới thiệu luôn:
- Bạn chí cốt của anh đó Hồng.
Thầy Phú Sĩ gật đầu chào nhẹ cô gái, mỉm cười xã giao. Lạ thật, đàn bà ớ đây sao như trong liêu trai, cô nào cô nấy xanh xanh trắng trắng, tóc tai bù xù, ăn nói
mạnh bạo. Tuy nhiên, vẫn có vẻ khiêu gợi rất riêng tư.
Đớp xong một chầu cho ấm bụng, Tuấn Vũ và thầy Phú Sĩ trở lại sòng. Hai người đến đứng phía sau lưng Bích Loan, nhìn thiên hạ sát phạt nhau. Trong khi Tuấn Vũ theo dõi mấy lá bài thì thầy Phú Sĩ chỉ chù ý tới Bích Loan. Cái vẻ đẹp Phi lai Việt của nàng trong hoàn cảnh nào cũng toát ra hơi hám đặc biệt, nhất là Bích Loan lại mặc chiếc áo hở ngực. Đứng phía sau để "địa" tới, thầy Phú Sĩ đổ mồ hôi lúc nào không hay. Nhớ lời Tuấn Vũ hồi nãy, "đàn bà con gái ở sòng bài, hễ thua rồi thì xả láng hết." Thầy Phú Sĩ vái thầm trong bụng cho Bích Loan thua càng nhanh càng tốt, để coi nàng "xả láng" cỡ nào.
Bỗng Bích Loan đập tay xuống bàn cái rầm, làm thầy Phú Sĩ giật mình, tưởng em phát giác ra mình đang nhìn lén. Nhưng không phải vậy. Bích Loan vừa thua một ván bài khít nút. Nàng tức mình đập tay cho đỡ khổ. ến lượt Bích Loan được làm "Bank", Dealer hỏi nàng có ô-kê hay không. Bích Loan đưa tay ra dấu "chờ một chút." Nàng móc hết tìên trong túi ra, kể cả số tìên trên mâm bài, vỏn vẹn chỉ có một trăm mườl đồng. Nhìn phía ngoài các tay con, ai cũng đặt rất "cộm." Cái lệ đánh bài ở đâu cũng vậy, hễ thấy ai đang xui, người ta tấn công tới tấp. Số tìên một trăm mười đồng làm "Bank" của Bích Loan không thấm vào đâu.
Thầy Phú Sĩ đứng sau lưng người đẹp, nổi máu gà, móc ra năm trăm tìên "chíp", đặt xuống cạnh đống tiền của Bích Loan. "Anh hùn với em". Hành động của thầy Phú Sĩ chớp nhoángquá khiến cho Tuấn Vũ chưng hửng, dịnh dừng tay chặn thầy lại nhưng không kịp. Tuấn Vũ trách:
- Thầy làm gì vội vã vậy? Phải coi nước coi cái rồi mới đánh chứ?
Thầy Phú SI phóng ra một câu xanh lè:
- Phần này tính vào tiền riêng của tui. Ăn thua tui chịu. Khôgn có tính vào phần hùn của tụi mình.
Trang Tiếp>>