Bích Loan quay đầu nhìn lại thầy Phú Sĩ, gật gật đầu thán phục. Thầy Phú Sĩ cười đáp với nàng, ngụ ý: "Cứ đánh đi, có anh bao sau!" Máu cờ bạ trong người thầy bây giờ đã lùi mất, còn lại là phần máu "dê" đang tung hoành hoạt động. Mặt thầy từ xanh chuyển sang hồng. Hai lỗ tai giựt giựt. Quả thực, từ hồi làm nghề coi bói tới giờ, thầy Phú Sĩ "thịt" cũng rất nhiều phụ nữ, nhưng chưa có dịp nào chung đụng với phụ nữ lai như nàng Bích Loan, cho nên khi được Tuấn Vũ kể sơ lai lịch của cô gái Phi lai Việt, thầy Phú Sĩ chấm ngay. Thiên thời, địa lợi, nhâ hoà, ở hoàn cảnh này thầy đã thấy mình được hai: Nhân hoà và địa lợi. Nhân thì đã dó Tuấn Vũ môi giới. Địa lợi là sòng bài, nơi chốn ăn chơi "xả láng sáng về sớm." Bây giờ chỉ còn thiên thời là hy vọng đưa em vào hạ. Hùn với Bích Loan để đánh đấm, nhưng thầy chỉ mong huề gây cảm tình với người đẹp, chớ nếu thắng, Bích Loan lại mê chơi, có nhiều tiền thì thầy khó lòng đặt điều kiện với em lắm.
Mong ước của thầy Phú Sĩ quả nhiên được "trời không phụ". Hai ván làm "Bank" của Bích Loan ăn qua chung lại, không hao hụt, cũng không mất thêm đồng nào. Bích Loan cầm năm trăm chung lại thầy. Một trăm mốt tiền vốn của nàng, Bích Loan đặt một phát cho ván bài kế tiếp, vừa đặt nàng vừa nói với thầy:
- Bữa nay xui quá, đánh một ván chót cho rồi.
Lời nói Bích Loan thiệt là "linh thiêng". Bảy lá bài bắt lên, lạngquạng không đâu vào đâu. Nàng binh đường "mậu thầu, mậu vĩ", coi nhưcúng cô hồn. Bích Loan râm thầm. Khỏi lật bài, Bích Loan cũng biết mình hết tìên, bởi nàng đứng ở tụ đấu tiên (action), không chạy đâu cho khỏi. Nàng vươn vai, vẻ chán chường, xin thầy Phú Sĩ điếu thuốc. Thầy Phú Sĩ đưa tay ấn nhẹ vào vai nàng, đê nghị ngồi xuống lại:
- Em lấy một trăm, đánh tiếp một ván nữa xem sao. Vừa nói thầyvừa đếm bốn đồng "chíp" loại hai mươi lăm đồng, đưa cho Bích Loan.
Bích Loan dụi tắt điếu thuốc một cách rất nhà nghề. Nàng ngồi ngay ngắn trở lại. Đưa bàn tay mặt nắm lấy tay thây ra đìêu thân thiện và quyết đấu. Ván bài này
Bích Loan có đôi bảy với đôi xì, nếu trung bình mà tính thì thuộc loại bài lớn nước. Nàng binh xong, thớ một hơi khoan khoái, chờ đợi.
Đến chừng bài cái lật lên, nàng tiêu tan hy vọng, thở hắt ra chán chường. Cái binh đôi mười đầu, hai đôi phía dưới. Rõ ràng "trời không phụ người Phú Sĩ". Em có thua, thầy mới hy vọng được em "xả láng." Bích Loan hất mặt lên nói với thầy:
- Chơi nữa hôn anh?
Thầy Phú Sĩ định móc cho em thêm bạc nữa, nhưng Tuấn Vũ đã nhanh hơn, đưa tay bấm vào vai thầy như muốn nói "đừng, đừng." Bích Loan bây giờ đã bải hoải lắm rồi, thức khuya mấy đêm lìên, phần thua bạc nên người phờ phạc hẳn ra. Hỏi là hỏi vậy chớ nàng vẫn biết với vài trăm tiếp sức của thầy Phú Sĩ, chỉ giúp nàng hoi hóp thêm thôi. Hơn ai hết, Tuấn Vũ biết tâm trạng của kẻ thua bạc. Anh ta lên tiếng:
- Thôi, đi ăn, nghỉ ngơi chút rồi sẽ tính sau.
Bích Loan như một thói quen, nàng không trả lời, đẩy ngược ghế về phía sau đứng dậy. V ngồi sòng quá lâu nên thế đứng của nàng hơi lạng quạng. Lợi dụng dịp
thuận lợi đó, thầy Phú Sĩ đỡ lấy vai Bích Loan, dìu đi một cách nhẹ nhàng. Cái cảnh tình này bình thường thì cũng có vài người chú ý, nhưng nơi sòng đỏ đen này, không ai quan tâm tới. Tất cả đều tập trung nhãn lực vào mấy ông tây bà đầm.
Ba người lững thững đi ra khỏi sòng bạc. Phía bên kia đường là một dãy Hotel đủ hạng. Dân cờ bạc "xin nhận nơi này là quê hương", thắng hay bại gì cũng nhào
qua tá túc bên dó sau khi mỏi mệt.
Tuấn Vũ là một hướng dẫn viên rất nhà nghề. Anh đưa thầy và Bích Loan vào thẳng khách sạn "Ba Sao". Người Mỹ quản lý khách sạn thấy Tuấn Vũ là "hi, hi" đúng điệu. Tuấn Vũ chỉ chỏ thầy Phú Sĩ nói vài câu gửi gấm, xong khều nhỏ thầy Phú Sĩ nói mấy câu chia chác tiền bạc. Rồi anh ta vội vã trở lại 5òng bạc. Trong khi đó, Bích Loan ngồi gật lên gật xuống ở dẫy ghế ngoài phòng khách, cơ hồ nhl~nàng đang ngủ ngôi. Người quản lý nhìn cô gái cười cười, quay sang Phú Sĩ đưa ngón tay cái lên trời ra dấu "tốt lắm".
Mặc dầu thầy Phú Sĩ là dân "ong bướm" có hạng, nhưng khi tra chìa khóa vào ổ, tay thầy run run. Bởi thầy đang tưởng tương về thân thể của một phụ nữ Phi lai vlệt chtc hẳn có gì hấp dẫn lắm. Bích Loan nhướng nhướng đôi mắt lờ đờ. Nàng biết là đã tới phòng ngủ rồi, chỉ mong được vào đó "đánh" một giấc cho đã rồi hạ hồi phân giải.
Trong phòng đèn đã bật sáng sẵn đầy phú Sĩ đặt Bích Loan xuống giường nhịp nhàng đúng điệu hết chỗ nói.
- Anh gọi thức ãn cho em nghen.
Bích Loan lắc đâu, nól nhừa nhựa:
- Ngủ cái đã.
Con người quả là một sinh vật có khả nãng thích nghi và chịu đựng kỳ lạ. Nếu giờ này còn tiên và đang ngôi sòng, thì cỡ nào Bích Loan cũng mở mắt, binh bài li chi.
Nhưng khi đã hết tiền, thua bại rồi, cơ thể yếu hẳn ra, chỉ trông được nghỉ ngơi. Đây cũng là một yêu tố tâm sinh lý mà dân cờ bạc "gạo" dùng để khai thác. Thầy Phú Sĩ cũng thường nghe Tuấn Vũ nói: "Nếu mình muốn cờ bạc gạo, hãy chờ cái giấc khuya gần sáng, nơi nào thấy mấy tay cờ bạc có vẻ khờ khạo, vào đó đánh sẽ dễ thắng hơn." Đìêu này thầy Phú Sĩ chiêm nghiệm qua nghề nghiệp của thầy cũng thấy đúng lắm. Con người có ba yếu tố cấu tạo nên sức mạnh đặc biệt: Thanh, sắc, thần (giọng nói, sắc khí và thần khí). Nếu sắc tản, thần lạc thì sự minh mẫn cũng chạy trốn theo. Cờ bạc ngoài hên xui còn phải biết tới tính toán và sáng suốt. Thức đêm, thức hôm, ăn uống bầy hầy, sức khỏe suy lụn thì
làm sao khá được?
Ngồi nghĩ ngợi nhưng mắt thầy Phú Sĩ cũng theo dõi động tĩnh của Bích Loan. Nàng như một thây ma chết nằm ngay đơ cán cuốc chỉ có cánh tay phải vung lên rắc rắc. Phú Sĩ ghé sát mặt vào nàng, hỏi ý. Bích Loan nói:
Tắt bớt đèn đi chói lắm." Thầy vội vã làm theo lời người đẹp, cũllg không quên lợi dụng lúc này hôn một phát lên má, mở đầu cho chiến dịch "lai rai tà tịt."
Chiếc giường rộng hai người với nệm gối trắng tinh, màu hồng của quần áo Bích Loan nổi bật hẳn lên rõ rệt. Sauk hi đèn tắt bớt, ánh sáng trong phòng mờ mờ lại, Màu sáng nơi Bích Loan chìm xuống, hình ảnh lúc bây giờ giống như một con cua đồng đang nằm trên bờ ruộng chờ luộc.
Để giảm bớt sự ctmg thẳng của thần kinh, thầy Phú Sỉ bật thuốc hút. Chấm đỏ nơi hai ngón tay thầy như con mắt lửa đang đổ quạu, chực chờ đâm thầng vào nghêu sò ốc hến cho bớt nóng nảy. Bích Loan thỉnh thoảng cựa mình. Thầy Phú Sĩ lấy tay vuốt vuốt tóc nàng. Người đẹp thl lúc nào cũng ngon hết." Tóc Bích Loan tuy hai ngày không tắm gội nhưng vẫn mịn màng, có chút mùi thơm từ đó toát ra. Thầy Phú Sĩ hít hít mdy phát. Có lẽ cúng từ yếu tố tâm lý gây ra, "cái gì mình khoái thì cái đó tốt thôi". Đôi mắt Bích Loan nhắm kín, để lộ một vòng cung đen nổi mờ trên đó. Thầy Phú Sĩ nghĩ rằng dó là mắt "Liêm Quang", theo tướng pháp thì người đàn bà này lãng mạn, nhưng quý phái.
Thưc sự, trong đời làm thầy của Phú Sĩ, ái ân vụng trộm tùm lum, nhưng thường là ờ phòng nhà thầy. Bối cảnh phòng ngủ đối với thầy là một kích thích mới. Nhất là với cô gái Phi lai Việt, tướng tá mum múp, không cao không thấp, cũng nhờ nàng mải mê cờ bạc trác táng nên không cần đai-ết mà thân hình vẫn thon thon nẩy nở theo tỷ lệ thuận của sự ăn thua.
Mải mê nghiên cứu trận địa, bây giờ thầy Phú Sĩ mới nhớ tới cái Tivi đặt cao giữa phòng, chiếc "remote control" để trên "table de nuit". Thầy đưa tay quơ lấy, tay kia nắn nhẹ trên bắp vế Bích Loan.
Bích Loan cựa mình rồi ngủ lại. Phía trên màn ảnh truỳên hình cũng vừa chuyển đài theo sự tháy máy mấy ngón tay của thầy Phú Sĩ trên mảnh control, thiệt là một trùng hợp kỳ lạ: Màn ảnh cũng diễn ra một sòng bạc có một em thua bạc đang ngồi thở dốc, rồi anh kép đưa em vào phòng ngủ. Bích Loan lại nhúc nhích, có lẽ do bàn tay của thầy bóp quá mạnh lên đùi nàng. Đôi mắt thây thì hướng nhìn cảnh cụp lạc trên Tivi còn bàn tay thì sờ soạng ẩu lên "khúc củi" Bích Loan. Tới màn đào kép trên Tivi hôn hít, thầy cùng áp mỏ vào má em thực tập. Nếu có cái máy quay phim lúc này để giữ lại hình ảnh của thầy Phú Sĩ, chắc người ta buồn cười lắm. Bình thường thầy đạo mạo bao nhiêu, bây giờ thầy rạo rực như khỉ ăn phải ớt. Vừa muốn đánh thức em dậy, vừa sợ em cự nự, thầy đang ở thế dơ cao đánh khẽ. Ác hại thay, lúc đó trên Tivi cảnh cụp lạc càng diễn ra hăng hơn, anh kép níu cổ chị đào vật lộn như điên. Thầy Phú Sĩ trước cảnh đó lửa lòng phun ra phừng phực. Thầy cà giựt cà glựt như một người mắc kinh phong. Trong phòng mát lạnh mà thầy toát mồ hôi. Sự thật về con người trước tình dục biểu hiện ờ thầy một cách rừng rú. Tuy nhiên, nhờ có "ăn học" nên thầy cũng chưa dám "cắn đại" em. Thầy thuộc "tuýp" người tĩnh trong động, động mà tĩnh, nghĩa là thầy áp dụng tối đa "Âm Dương Chấn Động Pháp".
Đột nhiên, lúc đó có điện thoại reo. Thầy phú Sĩ hơi lấy làm lạ, để chuông reo một hồi lâu, thầy nhấc lên. Phía bên kia đâu giây là tiêng của nhà báo Tuấn Vũ: "Alô! Vũ đây! Sao? Làm ăn chưa? Mình nãy giờ bại quá".
Thầy càu nhàu trong máy: "phá đám hoài, em còn ngủ, đánh bạc thì lo đánh đi, gọi về làm gì" nói xong, thầy cúp phone. Phần Tuấn Vũ thì vẫn muốn cà kê thêm để gây cảm tình với thầy, phòng hờ khi có thua hết tiền còn mượn thầy chút đỉnh.
Trong khi thầy nói phone với Tuấn Vú, Bích Loan mê man trong giấc ngủ, thỉnh thoảng nàng ngáy nhẹ như tiếng mèo kêu, càng gây thêm cho thầy Phú Sĩ kích thích. Vốn dĩ, xưa nay thầy rất khoái loại âm thanh chập chờn này, thầy đưa tay vuốt nhẹ trên vành môi nàng, lưỡi thầy lè ra thèm khát, giống như con rắn chực liếm môi. Thầy nhớ lại đoạn truyện cổ trong cảnh khi nàng Dương Quý Phi nằm ngủ lúc chạy loạn, tướng An Lộc Sơn, bình thường rất ái mộ và say mê bà nhưng không dám làm gì, đợi lúc bà ngủ chàng ta mới trổ nghề "phóng dê". Người đàn bà lúc ngủ, họ toát ra vẻ đẹp rất phũ phàng. Ai nhìn cũng muốn ham, muốn "ấy". Nhất là nhịp thở lúc mấy nàng ngủ khiến đôi bồng đảo phập phồng, nhấp nhô sóng lượn. Thây Phú Sĩ mê man sờ mó em đâu thầy gật lên gật xuống nhưcò mồ nghêu, thầy không còn biết trời trăng gì nữa.
Trong khi đó thì Ngọc ở nhà cũng không ngủ yên vì đứa con nhỏ không hiểu tại sao đêm nay nó thức giấc hoài, người ta nói trẻ thơ có linh tính bén nhậy nhìêu khi cũng đúng trong trường hợp này. Đứa bé có lẽ cảm biết bốnó đang "làm việc" với một người đàn bà khác không phải là mẹ nó.
Gần năm giờ sáng, Bích Loan thức dậy, nàng uể oải vươn vai lấy thế, chạm phải thầy Phú Sĩ đang lót tay dưới cồ nàng. Cảnh tình này đối với Bích Loan thường quá. Mỗi rân nàng thua bạc hết tìên đều phải làm "bò lạc" cho thiên hạ bắt. "Người chăn bò Phú Sĩ tương đối thuộc loại khá đàng hoàng," Bích Loan thầm nghĩ như vậy. Bởi vì nhìn cái glường cái chăn, qùân áo nàng không xốc xếch mấy. Nhưvậy là thầy chỉ mới "xào khô nàng thôi: "Mình ngủ nhưchết mà thằng chả không dám đánh thủy chiến, chỉ dùng bộ binh tấn công, như vậy cũng khá đứng đắn."
Thầy Phú Sĩ biết em thức từ lâu, nhưng cứ giả đò nhắm mắt, thăm dò động tịnh. Xưa này thầy chỉ quen lai rai tà tịt" với gái nhà lành hoặc các bà "Mệnh phụ phu nhân" nhảy xô, cho nên thầy vẫn đem tấm lòng đối vớl Bích Loan, một loại gái quý phái bụi đời. Thầy cứ tưởng em nào cũng nhứ em nấy, phải từ tốn, tát nước đến khi cạn rồi mới bắt cá. Trong khi đó, Bích Loan chỉ chú trọng đến "túi tìên" của thầy. Nàng muốn gọi thầy bật dậy để đặt vấn đề cho xong, rồi qua sòng bài gỡ gạc.
Vẹt thầy sang một bên, Bích Loan xách túi quần áo nhỏ vào phòng tắm. Nàng không khép cửa mà để trống, bật đèn sáng choang.
"Em này chơi bạo quá," thầy Phú Sĩ râm thầm trong bụng, rồi lồm cồm ngồi dậy. Để tỏ ra mình là dân đàng hoàng, thầy chậm chạp tiến tới cửa buồng tắm khép lại cho nàng. Trong đây, Bích Loan thiệt là quá quắt, thay vì phải kéo bức màn tấm bàng nhựa, cho nước đừngvung vải ra ngoài khi mở nước. Bích Loan cứ thế "sexy" một cách ngon hơ. Nước trên đầu "sen" tỉ tê trútxuống. Thầy Phú Sĩ rón rén ghé mắt vào khe cửa thám sát. Phía bên trong đèn sáng, phía ngoài thì tối, thầy Phú Sĩ đang ờ vi thế của một người xem ciné. Hai mí mắt thầy giương lên cao, mấy sợi gân mắt như sợi dây kéo màn cột cứng ngắt ở khóe. Thầy nhìn kiểu chó dòm lỗ. Chỉ khác có đìêu là thầy phải hít thờ cho nhẹ để khỏi gây tiếng động.
Mấy ngày không tắm, gặp nước nhưcá lội sông. Bích Loan tha hồ vùngvẫy. Tbỉnh thoảng, ngoài này, thầy Phú Sĩ nhón cẳng lên, mặc dù thầy cũng "cao" lắm rồi, tâm trạng thầy biến chuyển lung tung, thầy tưởng nhón như vậy là thấy gần hơn, rõ hơn. Bích Loan đưa hai bàn tay cào cấu vào đầu cho tóc rơi ra, mùixà bông gội bay loãng tới cửa phòng. Thầy Phú Sĩ hít lia, hít lịa cứ như là hơi hám của da thịt người đẹp. Bên trong người ta gội đầu, ngoài này thầy cũng thấy ngứa cồ, thầy lắc tới lắc lui, thỉnh thoảng vộ tình đâu thầy chạm vào thành cửa, nhưng gỗ cửa là một loại cây chắc mà dầy, cho nên tiếng động cũng không vang ra. Bích Loan hơn ai hết, nàng có nhìêu kinh nghiệm về những chàng nhòm lỗ. Nàng ưỡn người về sau, cong người vê trước, hai bàn tay ngà ngọc chà đêu nhẹ nhàng trên cơ thể. Thầy Phú Sĩ lúc đầu còn đứng thẳng người, dần dần thầy khom xuống. Đây không phải là ảnh hưởng sinh lý, nhưng hoàn toàn do tác động tâm lý gây nên. Đứng khom như vậy sẽ ít mỏi hơn, về lâu về dài sẽ không có cảm giác bực bội.
Đột nhiên thầy cười thầm khi nhìn xuống phía quần. Thầy nhớ hồi còn đi học. Nhà thầy ở Ngã Sáu Chợ Lớn mà trường học thì tuốt ở trên miệtTân Định, thầy phải dùng xe buýt cho mỗi bận đi về. Có một lân, từ trường về nhà, xe buýt buổi trưa đông người, phải đứng chèn nhau như cá hộp, tay vịn cần an toàn, chưn phải nhón lên cao như một người đi đu chạm đất. Mấy cô'nữ sinh áo dài tha thướt, tóc đen yểu điệu, cũng đeo xe như thầy. Chuyện đụng chạm nam nữ trên xe buýt xảy ra hà rầm trong hoàn cảnh này. Thầy Phú Sĩ có tật "xấu máư' hễ đụng chạm mành quá, thì thầy "giương" lên bất tử. Để Che dấu chuyện "nổi loạn bất hợp pháp" của "người bạn đời,, mặc dù nằm phía trong quần, thầy phải đành buông tay, khom khom người kiểu đang đau bụng, rồi vịn lấy thành ghế. Tính thầy thì "nổi giận" hơi dai, cố nhủ lòng cho "người bạn đời" dịu xuống, nhưng "anh ta" cứ làm xấu, bung bung ra hoài. Báo hại, khi xe buýt dừng ngay trạm nhà, thầy cũng không dám len lỏi đi ra cửa bước xuống. Tâm lý thanh niên, có tật giật mình, đi đứng lúc này, nhỡ mấy em vô tình thấy "anh bạn" đang làm xấu thì kỳ quá. Đợi cho xe lướt qua mấy trạm, tinh thần hồi phục, "người bạn đời" an vi ở tư thế ngơi nghỉ, thầy mới lững thững xuống xe, cuốc bộ trở về nhà. Thời kỳ đó, mỗi rân lên xuống xe là một đồng. Thầy Phú Sĩ nhà nghèo, đi học chỉ được ông bà già chi hai đồng, cho hai lượt lệ phí xe buýt đi về với khúc bánh mì thit. Cho nên, khi đã lỡ bộ quá trạm, phải đành chơi màn đi bộ về nhà thôi.
Giờ đây lớn rồi, cuộc đời thăng trầm, ăn nên làm ra, lại là "sư thiên hạ. Khi nhìn lén Bích Loan tấm, "người bạn đời" của thầy tính cũng giống ngày xưa, nghĩa là "hỗn hào" một cách cực đoan. Chỉ khác có cái là không bị ai bắt gặp, thầy một mình khom lưng, một mình tỉ tê khoái trá.
Không hiểu vì'vô tình hay cốý, sau khi gội đâu xong, Bích Loan không còn đứng tấm nữa, mà nàng ngã ngửa ngồi nghiêngxuống sànbồn. Ouang trườngmất thầy Phú Sĩbi thành bồn che khuất phân nửa. Thầy khó chiu, rướn rướn người lên, cố nhìn để thông suết, Trong đây, Bích Loan dường nhưhiểu ý, nàng cong cong đôi giò kiểu con cào cào búng gió. Lúc giương ra lúc rút vào. Cái chữ V nơi đùi gối nàng lúc hở lúc khép linh động lạ thường. Thầy Phú SI chép miệng nuết nước bọt. Nhìn sắc diện nàng bề ngoài, lúc ở sòng bài, mặt mũi Bích Loan da ngãm ngãm dòn. Nhưng ở đôi giò nàng thật là tương phản, trắng một cách nõn nà. Nhất là đôi bàn tay, thỉnh thoảng nàng vuốt vuốt lên đùi theo kiểu người ta lột da ếch. Thầy Phú Sĩ muốn đứt gân luôn.
Rõ ràng anh hùng hào kiệt cỡ nào, gặp cảnh này cũng bi lụy ngoại trừ các chàng bị bệnh "ngủ giấc ngàn thư.
Giỡn nước, tắm gội đã đời, tay kéo khăn để lau, miệng hát nho nhỏ bản nhạc "Tình Cho Không Biếu Không" cả lời Việt lẫn ngoại quốc. Bích Loan thiệt là quá quắt Cái mỏ nàng chu chu, phát âm lờ mờ, nàng sửa lời bản nhạc ngược lại: Tình cho không, không biêú...Tình cho không, không biếu..." Nghe đến đây, bản nãng tự vệ của thầy Phú Sĩ thức dậy, thầy giựt mình, đưa tay nhón vào túi quần, sờ sờ cái ví.
Cách lau khô kiểu cọ của Bích Loan cũng rất ư độc đáo nàng quấn khăn nhỏ lại, đưa vào những kẽ hớ của cơ thể, kéo tới kéo lui, nhất là ở hai bên nách, giống như người thợ kéo cưa. Cơ thể người ta, người ta kéo, vậy mà thầy Phú Sĩ cứ tửng từng tưng người. Thầy tưởng tượng có tiếng động phát ra từva chạm của thịt da Bích Loan vào khăn tắm. Và chiếc khăn đó, chắc chịu không nổi, cháy mất. Không hiểu vô tình hay do lau mạnh quá, chiếc khăn lô1tlg rơi xuông phía chân nàng Bích Loan khom người xuống, chổng mông, nhặt lên. Kiểu nhặt khăn của Bích Loan từ từ chậm chạp, khiến đôi mông nàng nổi bật lên trên thành bồn như một đường chân trờỉ cắt ngang đồi núi trọc. Một tay nhặt khăn, tay kia xoa nhẹ lên đó. Thầy Phú Sĩ suýt xoa một mình khe khẽ "Ôi! cuộc đời?, Thầy than thở một cách vô thưởng vô phạt. Hơi thở thầy lúc bây giờ đã nặng hơn, tim thầy đập vô trật tự. Đôi con ngươi thầynổi những lằn gân đỏ muốn nứt ra. Hai bên thái dương thầy nóng bừng bừng như bị ai xoa đầu trên đó.
Thầy Phú Sĩ không còn cầm lòng được nữa. Thầy xô cửa cái rẹt, bước vào nhưmột dũng tướng biết ràng trước sau gì cũng phải lâm trận. Bích Loan ngước mắt nhìn thầy không chút bối rối. Nàng đưa mắt cười tình, khiêu khích. Thái độ này làm thầy Phú Sĩ hăng hái thêm; nhưng đối với thầy cảnh đánh trận trong bồn tấm chưa quen mấy nên thầy hơi ngượng ngập. Thầy buột miệng khen một cách thừa thãi:
- Em đẹp quá?
Trong khi đó Bích Loan vẫn tiếp tục kỳ cọ, như không có người, tuy nhiên, theo bản năng người nữ, nàng săn sóc cơ thể một cách ẻo lả hơn, không phung phí như lúc trước. Tâm lý con người ai cũng vậy: úp úp mở mở thì nhướng mắt 'nhìn, khi được cho phép bạch trực thì lại chết trân. Thầy Phú Sĩ không biết mình phải hành động đầu đuôi ra sao cho hợp với cảnh này. Chỉ biết dùng lời lẽ để trấn áp sự lúng túng:
- Em tắm lâu quá không sợ lạnh à?
Bích Loan lại im lặng, như chừng không nghe. Thầy nói mặc thầy, chỉ có tiếng nước chảy lỏn tỏn trả lời. Chừng Bích Loan lên tiếng, mượn thầy lấy giúp bộ quần áo, tháy mớí hơi bình tĩnh trở lạ. Mấy lá bài, mấy quẻ bói Âm Dương Chấn Động Pháp của thầy lúc này biến đi đâu mất, chỉ còn lại vẻ lờ đờ của một người say sóng.
Trong khi Bích Loan đang mặc quần áo, thầy bậm gan đưa tay sờ soạng đại lên cơ thể nàng. Thấy Bích Loan không phản ứng, haí bàn tay thầy tháy máy liên hồi, giống cái bàn nạo cào trên mu cơm dừa. Nãy giờ hai bàn tay thầy thất nghỉệp, nay được chủ nhân ông cho phép, nên co dãn thật mau lẹ. Một phút trôi qua, Bích Loan không nói tiếng nào. Nàng dể cho th'ây nổ máy tự do tại chỗ. Chừng thầy muốn "đạp ga" ăn thua đú, Bích Loan bỗng đưng đạp thắng lại:
- Từ từ chứ anh, ra ngoài giường cho êm ái và thoải mái hơn?
Thầy khựng lại cười ruồi:
- Ăn thua gì em, đâu cũng vậy mà!
Bích Loan chống chế.
- Nhưng em không thích ở đây, chật chội và chèm nhẹp quá.
Bích Loan đẩy đẩy thầy ra khỏi buồng tắm, một tay quàng lấy cổ thầy ra chìêu âu yếm:
- Anh chờ em xấy tóc cái đã.
Thầy Phú Sĩ tiu nghỉu đi lại giường ngồi mà lửa lòng vẫn còn hừng hực cháy Bích Loan ngồi xoay mặt vào gương, tiếng máy xấy kêu rè rè hơ vào tóc. Thầy ngồi một mình ngứa ngáy như bị ruồi bu mép tai. "Hôi nãy tưởng đã xong rồi, con nhỏ này thiệt điệu bộ không đúng cách" thầy râm bầm.
Chờ cho thầy ngã bật xuống giường nằm, nàng mới rời gương tiến tới. Thầy Phú Sĩ giả vờ nhấm mất mệt mỏi. Bích Loan chu cái mỏ nàng dài ra, đặt chiếc hôn nồng nàn lên mí mắt thầy. Như có luồng điện chạy rần rần trong cơ thể, thầy gịt đâu nàng xuống đáp trả tới tấp. Bích Loan thuộc giòng giống "quý phái" nhưng lăn lộn với trường đời khá nhìêu nên chưa chi nàng đã đánh vào yếu huyệt thầy. Mí mất của con người được cấu tạo bởi những tế bào bọc bàng lớp da mỏng trên đó, có huyệt đạo "Bích Cô", trong châm cứu học thì con người có cửu huyệt khoái cảm, mà mi mắt là một, âm dương chạm nhau trên đó, cũng nhưmèo liếm mỡ, vừa mát, vừa trơn tru nhưng lại tạo ra một cảm giác rất bén.
Bây giờ Bích Loan gần nhưbật đèn xanh hoàn toàn. Thầy Phú Sĩ tha hồ sờ soạng kiểu người mù tìm chén. Lớp qùân áo mỏng của Bích Loan bị thầy đàn hạ uy di thiếu đìêu muốn rách ra. Nàng ưỡn ẹo, cong lên bật xuống, thầy khoái tỉ áp dụng "khóa La" đàn liên tu bất tận. Bài bản bao nhiêu năm lặn lội trong nghề bói toán, "lai rai tà tịt" với phái nữ, thầy quên mẹ nó hết. Thầy đàn, thầy khảy theo kiểu tự do, không có lúc nào "Slow" cả thầy chơi toàn điệu Fox, đến khi mệt mỏi, thấm thía mới chịu hạ xuống nhịp bốn, thể "Cha Cha Cha".
Bích Loan cũng không phải là tay vừa, nàng không để cho thầy đàn bừa bãi như vậy được. Nàng tự động đìêu chỉnh phím đàn của thầy không cần hỏi ý: "Phải nhặt khoan chớ anh". ý nàng nói "Bài bản nào cũng vậy, phải có mở, có diễn rồi mới kết. Không lẽ khi đánh bạc, bắt được bài thầy hạ xuống cái rụp, còn phải binh nữa chứ, nhất là phải bắt mạch đối phương xem bài tốt, bài xấu bốc lên để xuống rồi mới khui. Chơi bài như vậy mới sướng, mới đáng đồng tĩen bát gạo".
Rõ ràng của lạ bao giờ cũng gây kích thích và tạo cảm giác mông lung hơn. Bích Loan càng muốn từ từ, thầy càng xông xáo một cách rất hỗn. Ngũ giác quan của thầy hoạt động lộn xà-ngầu. Thầy lặn, thầy hụp, thầy làm chó tru mèo hửi, đủ món ăn chơi. Bích Loan quả là rất khéo trong vai trò làm con mồi. Nàng vùng vẫy đúng cách, khi cương khi nhu, khiến thầy Phú Sĩ khi chộp trúng, khi chộp trật. Trật vuột nhưvậy quả là một nghệ thuật khiến cho đl)í phương chết lúc nào cũng không hay.
Thời gian đối với Phú Sĩ không còn quan trọng nữa. Ba cây kitn đồng hồ trong lòng tháy bây giờ đã chết hết hai, chỉ còn cây kim gió hoạt động. Không hiểu h~ôi xưa, ai nhè đặt cây kim chỉ giây là cây kim gió, thiệt trúng quá chừng trong trường hợp này. Nó lật bật, không có vẻ êm đềm chút nào, đến lúc c'ây kỉm gió găy đi, chiếc đồng hồ tưởng chừng như chết. Nhất là ở cây kim chỉ giờ, nó có hoạt động nhưng uể oải chậm chạp quá, cơ hồ không thấy nhúc nhích. Thầy Phú Sĩ quần thảo cho đã, rồi nằm thẳng cẳng thở dốc. Trong khi em Bích Loan vẫn tươi tỉnh như thường. Bây gỉờ nàng nghĩ vơ vẩn: "Không biết anh chàng này còn "động đia" không, để mình còn gỡ gạc chớ làm tấm thớt cho thằng chả chặt đã đời, nhè gặp dao cùn thì uổng công." Nàng chỉ nghĩ tới chỗ uổng công thôi, chớ không thấy phí sức chút nào. Riêng thầy Phú Sĩ thì mơ mơ màng màng, sau khi "thuỳên ra cửa biển" đã thấy đuối sức, hai con mắt thầy chỉ muốn khép lại nghỉ ngơi. Vậy mà lòng tham lam nơi thầy cũng chưa trốn mất. Thầy vẫn còn gác chân lên người Bích Loan, nhịp nhịp ra cái đìêu "ta còn sống đây".
Trang 13 trong tổng số 15
Cờ bạc ky "cái vụ đó", người ta nói cũng đúng thiệt. Dân đá gà, đá cá, đua ngựa, đánh bài, hễ tối nào lên "dàn phóng" là y như rằng, nếu sau đó, đi chơi. đen đỏ thế nào cũng thua.
Sau khi "đã đời" với em Bích Loan, mất tí tlền còm cho em, thầy Phú Sĩ trở lại sòng bài với ý đinh gỡ lại "vốn". Thầy nhào vô xòng bài cào ba lá, hy vọng đánh nhanh đánh mạnh để còn rút. Chỉ chừng một giờ sau, thầy cạn láng. Tim đến bàn phé, thầy thấy Bích Loan cũng te tua chực gạ gẫm một thàng cha sồn sồn mượn tìên.
Hết tìên rồi, bụng thầylại cồn cào đói. Nhà báo Tuấn Vũ nãy giờ cũng mất tiêu không thấy bóng dáng. Thầy đâm bơ vơ giữa cảnh đỏ đen. "Có lẽ nó chờ mình lâu quá, phần hết tìện, nó đã phi về rồi".
Đời nghĩ cũng thiệt buồn. Hôi đi lên xòng bài xông xáo hăng hái bao nhiêu, bây giờ tiêu đìêu, ai oán bấy nhiêu. Thầy nghĩ vậy mà cũng đúng thiệt. Trong khi thầy hú hívới em ờ Motel, Tuấn Vũ ờ lại sòng thua sạch sành sanh, chờ tháy, hắn ta cũng sốt ruột, cái cảnh không tìên chờ thằng có tìên để mượn mà người này lại đang lâm vào mê hồn trận thì thời gian trôi lâu lắm. Thôi đành bỏ thầy ở lại, lo phận mình trước đã, nghĩ thế Tuấn Vũ đã giông về trước.
Thầy Phú Sĩ thọc tay vào túi quần cho ấm bàn tay không, đi tới đi hli quanh mấy bàn bài, hy vọng có người nào ra về cùng đường xin quá giang theo. Gặp ai thầy cũng cười xã giao: "Khỏe hôn bồ". Tay nào đang đỏ thì còn trả lời qua loa, gặp mấy người thua, chúng nghinh thầy như muốn chửi.
Cuối cùng, thầy cũng gặp một người khách cũ đã từng nhờ thầy xem bói trước kia. Anh chàng này ở miệt Santa Ana, cũng thua không còn một cắc, chở thầy về. Con đường Frceway 710 bây giờ lạnh và mênh mang theo tâm trạng người thua bạc. Có đánh bạc mới hiểu được tâm thần của kẻ hết tìên trên đường về. Lái xe như một kẻ không hồn, bao nhiêu thứ nợ nần hiện về trong óc bề bộn vợ con, những ưu tư về công việc làm, khiến người lái xe tay chân bủn rủn, anh chàng này "change lane" loạn cào cào khiến thầy Phú Sĩ muốn "té đí" trong quần. Lợi dụng đoạn đường còn dài, thầy nhắm mắt dưỡng thần nhưng chiếc xe cứ cán lane phụp phụp, thầy lại giật mình: "Sao lái được không bồ, để tôí tiếp cho". Người tài xế không trả lời, đưa tay dụi mắt. Cử chỉ này càng làm thầy Phú Sĩ không an tâm. Thầy chỉ mong sao cho xe đến nhà được an toàn, rồi tới đâu thì tới.
Lúc trước, hồi chưa lấy Ngọc, thầy lẫm liệt hiên ngang, đi khuya về sớm một mình một động, không phải sợ ai, tìên bạc làm ra thầy xài tự do, vung ví cũng không e dè. Nay có vợ con rồi, tính thầy đổi hẳn, có cái gì ràng buộc khiến thầy ngan ngán. Giờ này mẹ con Ngọc còn đang ngủ, thầy len lén mở cửa nhà nhè nhẹ. Mấy ngàn bạc thua bài hồi tối chẳng cc t bao, nhưng thầy tiếc hùi hụi. Thầy chỉ sợ Ngọc biết được, nàng sẽ tỉ tê trách cứ, nói này nói nọ. Vào phòng rửa mặt cho tươi tỉnh lại, thầy đang nghl cách che chở cho cái chuyện đi đêm của thầy thếnào cho hợp lý với Ngọc. Nhìn vào gương, hai qùâng đen dưới mắt thầy hiện lên rõ ràng. Nlêm khoái lạc với em Bích Loan ở phòng ngủ chạy bay biến mất khỏi lòng thầy.
Phòng Ngọc khóa kín cửa phía bên trong, thầy không dám gõ, rón rén ra nàm trên ghế sa-lông, gác tay lên trán, suy nghĩ cách làm ăn sao để có nhìêu tìên như lúc trước. Nghề bói toán của thầy lúc này cũng xuống lắm. Con đường cờ bạc, nghe Tuấn Vũ nói thì khỏe lắm, nhưng mới đánh trận đầu chưa chi đã tan tác. Mà đã thua bạc rồi, làm ăn cái gì cũng uể oải hết. Nhưng nếu thua mà không gỡ thì nghĩ cũng tức.Bao nhiêu mưu trí mánh mung đồn vô óc thầy loạn xà ngầu. Thầy nghĩ tới tiệm Food To Go giao cho Ngọc, tìên thu bao nhiêu nàng cất hết, viện lý do lo tưưng lai cho con. Đìêu này cũng đúng thôi. Đàn bà họ lo xa.
Miên man nghĩ ngợi, phần mệt mỏi, thầy thiếp ngủ lúc nào không hay. Tiếng điện thoại reo lên nhìêu chập, thầy vẫn ngủ như chết. Trong buồng Ngọc đã thức nay, nàng bốc phone lên nghe. Đầu giây bên kla là nhà báo Tuấn Vũ: "Alô, chị đó hả, thầy Phú Sĩ về chưa chị?" Nghe vậy Ngọc cúp máy không trả lời. Nàng đi ra phía phòng khách nhìn thày Phú Sĩ nằm cong người như con tôm trên ghế sa-lông, mặt mày hốc hác, thầy ngáy khò khò Đàn bà họ có linh tính rất nhạy bén. Ngọc nghĩ:
"Thằng cha này không cờ bạc thì cũng trác táng! Vẻ hấp dẫn, quyến rũ của thầy sau thời gian dài ở với nhau không còn một chút gì. "Đàn ông nào cung vậy, khi chiếm được con môi lôi, thì không cần giương oai mua võ nữa. Sự thật nơi họ, cũng tầm thường trắng trợn như giấc ngủ họ, vừa hớ hênh vừa lỉnh kỉnh".
Thầy Phú Sĩ trở mình xong ngủ tiếp. Ngọc vẫn đứng nhìn. Nàng rất sướng, như người xem ảo thuật vừa lột trần một mánh khóe. Đúng là trời hại thầy. Trong khi Ngọc chờ thầy thức dậy để hạch hỏi về chuyện đi đêm quá buổi, thầy lại lên cơn mớ, hai tay thầy quơ quơ: "ĐM., xui quá, bù liên tiếp thế này thì bỏ mẹ rồi"! Thầy còn lằng nhằng thêm mấy câu gì nữa nhưng không rõ lắm. Tâm hồn thầy lúc này như một bức màn thưa để lọt qua những hlồng gió sựthật. Ngọc tự dưngrùng mình, nàng lẩm nhẩm: "Thôi đừng trách gì nhau'! Không biết nàng ngụ ý gì, nhưng vẻ bực tức hiện rõ trên khuôn mặt nàng.
Thầy Phú Sĩ là thầy bói, nhưng lúc này đầu óc thầy tối tăm hẳn đi, khách khứa xem bói toán thầy càng ngày càng thưa dần. Bao nhiêu tìên bạc dồn vào tiệm "Food To Go" do Ngọc hoàn toàn chủ động. Tìên dành dụm trong ngân hàng thầy rút lén dần đần, mang lên sòng bạc nướng tới nướng lui hết ráo, Tài chánh thầy đã kiệt quệ thấy rõ.
Mới gần hai năm ở với Ngọc, người đàn bà mà thầy tưởng là thật thà chân chất, nhưng nhờ nhứng bài học ở trường đời, nàng học quá nhanh, nàng trả bài cũng thật khéo khiến thầy Phú Sĩ ngất ngư con tàu đi. Thầy không còn vẻ nho phong lẫm liệt như thuở nào. Hơn nữa lại vướng vào cái bệnh ghìên cờ bạc. Thân sắc thầy trở nên bèo nhèo. Ông trời thiệt có mắt, bảy tám năm thầy xây dựng sự nghiệp bãng cái nghề "trời ơi đất hỡi", bây giờ trút đổ vào cho Ngọc hết, phần còn lại thầy cúng ở sòng bài. Cờ bạc còn nguy hiểm hơn thuốc phiện, khi đã vướng vào rất khó rút ra. Vịn vào cớ đó, Ngọc càng xiết thầy chặt hơn. Tìên bán buôn bao nhiêu nàng thủ hết, chỉ nhín cho thầy chút đỉnh thoi thóp sống, nhìêu lúc thầy muốn làm mạnh, nhưng càng hăng càng lỗ, thầy âm thầm chịu đựng.
Sáng sáng thầy ra quán cà-phê Lục Huỳên Câm, nơi đây thầy gặp một số bạn bè, đa số là mấy ông nhà báo, họ đến đây để tán hươu tán vượn, bàn bạc tin tức thởi sự Lúc trước, thuở thầy còn làm ăn khấm khá, thầy thường quảng cáo "cửa hiệư' bói toán của thầy và trả tìên rất "xộp". Mối giao hảo "quảng cáo" đó nay còn lại chút ảnh hưởng nơi thầy. Nhà báo Tuấn Vũ là một trong những người khần khít với thầy hơn cả. Bởi hai người ngoài chuyện tán gẫu còn là đồng nghiệp cờ bạc.
Sáng thứ hai mà quán cà-phê Lục Huyền Cầm vẫn đông khách, mấynhà báo khác chưa ra. Chỉ thầy Phú Sĩ với Tuấn Vũ ngồi ở góc quán, thầy thở dài ngao ngán, trong khi Tuấn Vũ quậy quậy ly cà phê.
- Nè thầy, lúc trước thầy coi tướng hay lắm, sao thầy nhìn không ra cái bà Ngọc của thầy. Con mẹ này tôi coi bộ gãng lắm.
Thầy Phú Sĩ đưa tay gảy đôi mép:
- Có nhìêu mụ đàn bà họ có ẩn tướng, bề ngoài thấy họ ngon lành, đàng hoàng đứng đắn, nhưng khi vô vòng rồi họ phát tính, cái đó thì ông nộỉ ai mà đỡ được.
Hớp miếng cà-phê đậm thầy tiếp:
- Mà tôi cũng không hiểu sao kỳ lạ quá. Lúc trước đàn bà đối với tôi như quần áo, mặc vô lột ra dễ dàng, mà với Ngọc, tôi lại thấy kẹt làm sao ấy. ở Ngọc có một
khả năng huỳên bí nào đó, thú thật tôi mê con này quá, nhất là khi Ngọc đẻ cho tôi một đứa con.
Tuấn Vũ cười trêu chọc:
- Hay là em chơi bùa.
- Bùa cái con mẹ gì, tôi không chơi bùa thì thôi, thầy nào dám cho nó bùa.
Tuấn Vũ khơi thêm:
- Thầy nói vậy, chớ đời biết đâu mà lường.
Thầy Phú Sĩ chống chế.
- Anh nhà báo mà ắn nói không có vẻ gì khoa học hết. Chẳng qua là cái kiếp nạn mà thôi.
Để đẫn chứng lời nói mình, thầy Phú Sĩ kể một hơi:
- Anh thấy hôn, như thằng bác sĩ Hoàng Ouy, thằng chả ăn chơi cỡ nào, khi rước con mẹ vợ về, nó kềm cho sát ván. Thằng chủ nhà hàng Tuyết Phủ, chọc trời khuấy nước vậy mà khi cặp với con ca sĩ Phù Du, bây giờ như bò đeo gông, ôi kể ra chừng nào cho hết...
Bỏ lững câu chuyện, thầy Phú Sĩ rút điếu thuốc châm lửa mãi mê suy nghĩ đâu đâu, thầy châm lộn đầu thuốc khiến chất nhựa của đuôi thuốc nướng môi thầy một phát ngon lành. Thầy giật nâỷ ngườl đau đớn, hai bàn tay quơ sảng, trúng vào ly cà-phê đổ tung tóe ra bàn. Khách ngồi cạnh đó, đa số đều biết thầy, quay nhìn thương hại.
Cô tiếp viên của quán cà-phê Lục Huyền Câm, thường khi hay nhờ thầy xủ quẻ giùm, lúc này thấy thầy xơ xác quá, đâm ra mất tin tưởng luôn. Cô bé xẩch giẻ lau đến chùi bàn, nhìn thầy cười tội nghiệp, cô hỏi lấy lệ:
- Cái tiệm "to go" thầy lúc này làm ăn khá không?
Câu hỏi đưa cfay, mồi thêm vào nỗi bực dọc của thầy:
- Khá thì khá, con mẻ bợ hết chớ tui có được đông nào đâu!
Cô bể há hốc mồm ngạc nhiên:
- Quán đó thầy làm chủ mà?
- Ừa, tôi làm chủ, bỏ tìên sang quán cho con mẻ, nhưng bây giờ con mẻ lại toàn quyên?
- Sao kỳ vậy thầy?
Thì cũng trời khiến, lúc trước tôi làm nghề bói toán, lấy tìên của khách bằng cash không hè, con mẻ nói để con mẻ đứng tên, sợ tôi dính líu vào kẹt thuế má, người ta ghét người ta khui ra vụ làm ăn trôn thuế của tôi hể hết, nghe con mẻ nói bùi tai tôi ô-kê luôn!
Con mắt thầy Phú Sĩ lúc này long lên xồng xôc, thầy phân trần với giọng bực bội, cơ hồ thầy đang chửi về cái ngu của thầy. Tuấn Vũ dường như cảm thông nỗi khổ của thầy. Anh ta hỏi:
- Bữa nay anh có cách nào kiếm tí vốn để để mình lên "Xe Đạp" gỡ gạc?
Thầy Phú Sĩ trầm ngâm, óc thầy chạy vòng vòng mấy đường gân não, hầu moi ra môt tia sáng nào để kiếm tìên. Trán thầy nhíu lại miệng há hốc ra đờ đẫn. Dân mê: cờ bạc dù thua chết mẹ chết cha, nhưng khi nghe nhắc tới sòng bài là bị khích động ngay. Thầy lật cuốn số nhỏ ghi chép tên người quen tìm kiếm.
Tia mắt dò đẫm của thầy dừng lại nơi tên Kim Đan. Thầy lấy bút khoanh tròn tên và đia chỉ này, gật gù thầy nói một mình: "Đến đây mượn tìên chắc nhìêu hy vọng". Ký ức thầy bắt đâu làm việc: Cách đây không lâu, thầy có cho vợ chồng Kim Đan một lá "bùa hên" để làm ăn. Lúc đó vợ chồng Kim Đan rách rớt mồng tơi, thường đến nhờ thầy xem vận mạng, chuyện làm ăn, gia đạo. Người chồng tlù mặt mày ủ dột, u tối thê lương, còn Kim Đan thì mặc dù ở thời sa sút nhưng phơi phới xuân tình, lúc nào trên môi cũng sần sàng cười một nụ giao duyên với người đối diện. ớ xứ Mỹ này, gia đnh làm ăn thất bại, người đàn ông thường khồ sở ray rứt, bởi vì sự thất bại trong tìên bạc là mệnh đề chính kéo theo mệnh đề phụ: vợ hỏ. Ông chồng Kim Đan rãu là phải lắm. Còn Kim Đan với nhan sắc duyên dáng đó. Một thứ vốn trời cho, nàng sợ gì mà phải buồn. Không cần lật quẻ bài hay chấm tửvi. Thầy Phú Sĩ cũng thấy rõ tương lai cua người chồng. Nhưng trước mặt hai vợ chồng thầy rất khó nói đìêu này. Thầy hẹn riêng Kim Đan đến để thầy "coì". Thật ra thầy không cần coi gì cả. Trước khi cho Kim Đan lá bùa làm ăn phát tài, thầy "in" cho Kim Đan lá bùa "sung sức" củạ thầy. Kim Đan tê mê hồn vía, tâm hồn xiêu vẹo ngất ngây. Lá bùa bằng giấy màu vàng chữ đen nàng cất trong bóp thật kỹ~ Nàng nghĩ thầm: "Thầy mà đã "in" mình rồi thì thầy phải cho lá bùa linh thiêng thứ thiệt".
Chó ngáp phải ruồi, vài tháng sau, vợ chồng Kim Đan đến tìm thầy báo tin họ vừa trúng một "mánh" lớn, họ hớn hờ ra mặt, quà cáp cho thầy thật là bề bộn. Nghề bói toán nhìêu khi cũng hên xui lắm. Lúc tặng Kim Đan lá bùa làm ăn, thầy chỉ muốn .nương vào đó cho Kim Đan tin tưởng và dễ dàng thả lỏng "cửa lòng" cho thầy "chui vào" thưởng thức món ngon của lạ, rồi sau đó hạ hồi phân giải. Ngờ đâu đã được thưởng thức em, mà lá bùa lại linh thiêng nữa. Thầy sướng như chưa bao giờ được sướng khi nhận quà cáp của vợ chồng Kim Đan cho. Thầy còn "cấy" thêm: "Nói thiệt với vợ chồng mấy em là khi rời Việt Nam thầy chỉ xin sư phụ được có hai lá bùa, một lá đã dành cho tụi em. Không nói thầy cũng biết là tụi em sẽ phải khá. Nhớ đừng nói cho ai nghe này nghen. Thầy biết thầy sẽ tổn đức khi cho bùa như vậy nhưng tội nghiệp vợ chồng em thầy mới cho đó." Vợ chồng Kim Đan ngồi nghe mà lòng cám đòng quá chừng.
Thừa thắng xông lên, thầy hẹn ông chồng Kim Đan hôm sau đến thầy coi riêng cho một quẻ. Dựa vào tâm lý đời sống, sinh hoạt vật chất ở xứ này. Thầy khuyên chồng Kim Đan phải coi chừng vợ, trong quẻ bài mới nhất thầy thấy gia đạo vợ chồng bất ổn. Ông chồng nghe vừa xốn xang vừa hết hồn. Câu cứu thầy thêm một quẻ nữa. Thầy chần chừ một lúc lâu, và cho nốt ông chồng lá bùa còn lại, gọi là bùa giữ vợ. ông chồng tin tưởng hết mình, coi thầy như quới nhơn cứu mạng và thưởng luôn năm trăm đồng cho thầy.
Có được sốvốn bự, vợ chồng Kim Đan sang một nhà hàng khá lớn nằm ngay trung tâm Uttle Saigon lấy tên là Kim Đan Restaurant. Không hiểu là lá bùa thầy "mát tay" hay tại thời vận vợ chồng Kim Đan càng ngày càng phát đạt. Khách khứa ra vô ào ào. òng Tàu nấu bếp cho Kim Đan càng được cưng hết mực. Lúc vào làm cho Kim Đan, ông khoe mình là tay nấu nướng với hơn hai mươi năm khói lửa cho các nhà hàng thứ dữ ở Việt Nam, khoe thì khoe vậy nhưng thực tế ông chỉ có làm bếp phụ cho mấy tiệm ăn nhỏ trong miệt Chợ l~n ngày xưa. Bây giờ quán đã đông khách rồi tự nhiên đìêu khoác lác của ông ta là sự thật. Người ta đồn nhau, quán Kim Đan có món "Bát tiên trầm thủy" ăn vô bổ thận hết chỗ nói. Cũng từ chỗ đó, đám nam tử nào cần "bồi dưỡng" đều đến nhà hàng Kim Đan thử một lần. Tìên bạc làm nên trí khôn, vợ chồng Kim Đan chưa chịu dừng lại ở chỗ đó, tìm cách mở rộng thêm nhà hàng và mươn ban nhạc chơi Pree cuối tuần cho khách vừa ăn vừa nghe văn nghệ.
Bắt đầu tới đây thì quẻ bói của thầy dành cho ông chồng Kim Đan trở nên linh nghiệm và lá bùa "giữ vợ" của thầy cho người chồng cũng không còn hiệu nghiệm nữa.
Kim Đan với nhan sắc đó, tướng cách hấp dẫn đó, lại là bà chủ một nhà hàng lớn nên bắt đấu thấy ông chồng mình cù fân vâ không có hào hoa phong nhã chút nào. Kim Đan ngắm nghé đến anh nhạc sĩ Trường Can, nhạc trưởngban nhạc chơi cho quán Kim Đan cuối tùân. Trường Can thật đúng như cái tên của anh. Cái gì cũng đài hết, từ khuôn mặt, cái lưng, cặp giò, đôi tay, mép miệng, dài rất là cân đối, nhất là mái tóc phủ gần mang tai. Lúc anh ngồi chơi keyboard như một thiên thần rủ. Ttóc xuốngvườn địa đàng. Kim Đan phải lòng người nhạc. sĩ này lúc nào không biết và để tỏ thái độ, bà âm thầm tăng lương cho anh kép tương lai này. Tội nghiệp ông chồng Kim Đan miệt mài làm ăn, đêm_tiên. Anh ta bù đầu tóc rối, không hở tay, ngày nào cũng mệt mỏi bơ phờ, mặc dù tối nào cũng làm một chén "bát tiên trầm thủy" do ông bếp chếriêng, nhưng cũng không thỏa mãn được gì đối với Kim Đan. Phần bất mãn cốt cách phong thálcủa ông chồng, phần không được đên đáp xứng đáng lúc "nửa đêm về sáng" Kim Đan ngày càng ngã lòng mình về phía tài năng lỗi lạc nơi chiếc "gậy thần" của chàng nhạc sĩ Trường Can. Cây gậy thần đã làm nên tên tuổi Trường Can. Anh ta chơị nhạc không hay, nhưng anh ta "chụm củi" vào bếp thì hết nói nổi. Trường Can đã có một thời nổi tiếng là vua "chụm củi", lò nào dù than tàn bếp lạnh gặp phải củi Trường Can thì sẽ nóng trở lại hừng hực lửa. Đã vậy, ngoài tài đàn địch, Trường Can còn là một hoạt náo viên rất duyên đáng. Đối với các bà khá giả tên tuối ở vùng thủ đô ty nạn thì tuýp người như Trường Can không được coi là "thần tượng" nhưng riêng Kim Đan là một phụ nữ mới lên giai cấp. Xảo thuật của Trường Can thật là đáng kể. Lắm lúc trên bục gỗ, Trường Can đàn, dưới này Kim Đan thu mình nơi góc bàn ngồi lim dim đôi mắt nhịp nhịp theo, trong lòng rạo rực, chỉ muốn được cùng Trường Can hòa tấu. Trường Can với đôi mắt nhà nghề đã thấy rõ đìêu này, anh biết trước sau gì con mồi Kim Đan cũng lọt bẫy, cái lò lứa đó sẽ phải chụm củi Trường Can. Còn một đìêu gay cấn khác nữa mà Trường Can cảm tưởng là một trở ngại lớn khi phản công lại Kim Đan. Đó là ông chồng, dù sao đối với mọi người: vợ chồng Kim Đan đã ăn ờ với nhau gần mười năm, tuy không con cái, nhưng trên bình diện dư luận, đớp một người đàn bà như vậy thuộc. về tội phá gia cang. Đàn ông dù lưu manh láu cá đến đâu trong vấn đê luyến ái cũng còn"chút tính toán.
Riêng Kim Đan thì gần như hăng tiết rõ ràng. Trong ánh mất, lối săn sóc Trường Can của bà đã bày tỏ lộ liễu một thứẩn tlnh say đắm. Khách đến chơi Kim Đan nhiều người đã thấy được như vậy. óng chồng thì hình như, khi làm ăn phát đạt, tìên bạc dồi dào đâm ra quá ngu, lời ong tiếng ve tới tai ông đều không phải là đìêu quan trọng, tìên bạc là trên hết... Lỗi fâm của người đàn ông nghèo khổ bỗng dưng trở nên giàu có thườtlg vấp phải chỗ này. Bà chủ Kim Đan bắt dầu đi mỹ viện, tattoo bốn món ăn chơi, bà chỉ mong sao cho một tùân có nhìêu ngày có ca nhạc để gặp gỡ Trường Can: "Anh đàn em nhi.p u ơ, anh ca em khoái anh sờmu em," cảnh tình của đôi Trường Can-Kim Đan bây giờ thật giống câu hát này.
* *
Nhìn hoài cũng không chiu nổi, ban đâu còn lén lút tống tình nhau. Dần đân cặp Trường Can-Kim Đan lập thế để được gần nhau thuận tiện hơn. Ông chồng Kim Đan phần thương vợ, phần mê say thuơng vụ ngày càng phát triển, gần như mù quáng. Vợ nói gì nghe nấy. Khi bà Kim Đan đề nghị cho Trường Can về ở share phòng nhà, ông chồng còn hơi suy nghĩ, riết rồi cũng thuận luôn. Cái garnge trống của nhà Kim Đan được tu bổ theo đúng tiêu chuẩn, và Trường Can được dọn về ở Ouyết định này là chiếc búa vỗ nát bong bóng hạnh phúc gia đmh Kim Đan. Nói cho đúng hơn, chỉ có ông chồng là khồ thôi, chớ với Kim Đan là .một thắng lợi rõ ràng. óng chồng suết ngày làm việc mỏi mệt, tối về ngủ như chết, bà Kim Đan chỉ việc xuống garnge làm giông bão. Ông thầy đờn Trường Can thiệt là có phước. Đời anh ta vào ra tlận mạc không biết bao nhiêu phen. Nhưng trận đánh này, anh thiệt là may mắn, vừa nhanh vừa gọn, lại được người trong cuộc sắp xếp nên tương đối dễ dàng đớp chiến lợi phẩm.
Người ngoài biết cảnh tình này đêu thấy rõ hai với hai là bốn. Ông Kim Đan bị cặm sừng, nhưng ông này thiệt là lạ. ông tin lá bùa thầy Phú Sĩ cho: "Không thế nâo vợ bỏ được" hoặc là ông ta khùng, muốn dế cho vợ làm gì thì làm. Từ đó, đêm nào cũng vây, chờ cho ông chẳng ngủ. Bà Kim Đan đều điêu xuông garnge hòa tấu với Trường Can. Rõ ràng là thlên hạ đôn không sai, Trường Can cái gì cũng dai hết. Anh ta như một thợ lặn vừa có sức, vừa có hơi; lặn sâu, lặn lâu, lặn không mệt mỏi. Bà Kim Đan thường thờ dốc sau mỗi cơn đu hí. Ông bếp nhà hàng lúc trước lo nấu món "Bát tiên trầm thủy" cho người chồng tẩm bổ, bây giờ phải trổ hết ngón nghề chế biến cho bà chủ tãng thêm phần âm lực. Mỗi chén thuốc bổ đều được bà chủ Kim Đan tặng thưởng rất hậu hĩ.
Anh bếp lên tận Los Angeles tìm mấy tiệm thuốc Bắc quen thăm đò, để cho thêm những vị thuốc bỏ thêm vào món "Bát tiên trầm thủy" cho đậm đà. "Bát tiên trầm thủy" là món ăn gôm có tám thứ bỏ vào chưng, gồm có: Gan gà, vi cá, củ hành, thanh địa, kim châm, cật heo, trứng gà non và bối vãn. Bài thuốc này, để tăng cường thêm, ông bếp đã biến thành "Thập tiên trầm thủy": Mười ông tiên bỏ vô nước cg với hai món mới nhất được khám phá: Bong bóng cá phơi khô với ngũ vị hương. Từ lúc ãn được bài bản này. Bà Kim Đan mỗi ìân giao tình với Trường Can đã có phần lợi thếhơn. Cái dùi Trường Can bắt đầu nhịp không còn đều nữa, còn cái trống Kim Đan cứ bật lên đòi hỏi. Dùi thì uể oải bỏ xuống, trống cứ tưng tưng đòi được đáTlh mạnh. Nhịp điệu lạc dần.Đêm khuya canh vắng không còn những tiếng kêu thảng thốt, mà chỉ dìu dặt theo tiếng thở phì phò của nhạc sĩ Trường Can. Bù lại, Trường Can lúc này tìên bạc dồi dào. Anh ta tập trung thân lực để bắt địa bà chủ. Khách đến chơi nhà hàng Kim Đan cuối tuần không lấy làm lạ khi thấy Trường Can đi chiếc xe Volvo mới tinh. Anh ta cũng vô ra ngân hàng thường xuyên và túi lúc nào cung rủng rỉnh vài ba tờ giấy trăm. Tất cả mấy món này đêu do bà Kim Đan cung cấp. Ngoài mặt nói là cho mượn, thực tế, cho tình nhân mượn tìên là coi như cúng ông địa nải chuối. Để biện hộ với chồng về cách đối xử quá đẹp với người nhạc sĩ làm công. Bà Kim Đan thường nói với chồng: "Mình làm ăn khá là nhờ Trường Can, anh ta đàn hay, hát giỏi, đìêu khiển thần tình, nên mới thu hút được nhìêu khách cho quán." Thiệt chưa có thàng đàn ông nào ngu như thàng cha chồng Kim Đan. Vợ mình cho người ta xài còn phải mất tìên, vậy mà vẫn cứ phây phây lo hốt bạc.
Bà Kim Đan lúc bấy giờ giống như tình trạng bà Táo có hai ông. Một ông, để che mắt thếgian, một ông dành "làm việc". Chuyện này cả làng nước vùng thủ đô ty nạn, ai mà không biết. Chỉ riêng có Trường Can là mặt chai mày đá cứ nghênh ngang "mớ nút ăn tìên". Hồi xưu ông bà mình nói "ngậm miệng ăn tiền", trong trường hợp này thật là trật. Với cảnh tình Trường Can phải hả miệng mới ăn được tìên,'hả càng lớn, nhai càng kỹ, tìên vô càng nhìêu. Bà Kim Đan thì mỗi ngày càng nẩy nở, phơi phới xuân tình. Bà nghĩ cách "đá" thằng chồng cù ìân để được hợp thức hóa với Trường Can. Bà lập kế nhờ anh bếp chếcác món ăn thật là quái đản đểông chồng "xìu" luôn.
Tội nghiệp người chồng, sức mòn lực yếu còn bị đánh thêm mín võ "rau răm uống với coca" nên càng ngày càng oãn oại. Bài thuốc làm cho tăng cường sinh lực thì khó chớ làm cho "đứt chỉ" thì thiệt là dễ.
Cuối cùng, chỉ hơn một năm, người ta thấy bà Kim Đan nộp đơn xin ly dị ông chồng về lý do "bất lực quẹo cu lát Bên xứ Mỹ này muốn bỏ nhau có cả trăm ngàn cách. Nhưng bà Kim Đan nghe lời Trường Can phải đi tìmg bước một, và hợp thức hóa chuyện bỏ nhau, như vậy mới chia của được. Ông chồng tới giờ chót cũng còn thương vợ. òng chia cho Kim Đan thật nhìêu thứ, trong đó có cả nhà hàng Kim Đan để Trường Can dễ hoành hành hơn. Riêng ông rút lui vềvùng Riverside ớ ẩn, trồng rau muống.
Trang 14 trong tổng số 15
Cái kiểu yêu đương vì "Bát tiên trầm thủy" có ngày rồi cũng bể chén, hiện nay, bà Kim Đan cũng đang cho kcp Trường Can "de".Thúc phim quay lại cuộc tình bà Kim Đan làm thầy Phú Sĩ sướng ra mặt, thầy gọi tính tìên cà-phê, rồi kéo Tuấn Vũ đi ra xe: "Đến chỗ này hỏi tìên là chắc ăn, ông nhà báo ơi".
Hai người cho xe chạy trực chỉ đến Restaurant Kim Đan.
Người đàn bà đang ngồi nơi quầy tính tìên, thấy khách bước vô ngước mẩt nhìn. Nhận ra thầy Phú Sĩ, Kim Đan nở nụ cười, vôn vã:
- Chà, thầy biến đâu mất, lâu quá mới đên quán em vậy thầy.
Thầy Phú Sĩ vô đê trực tiếp:
- Lúc nàv làm ãn bết quá, nên cũng không muôn đi đâu Nghe Kim Đan phát tài lắm mà.
- Cũng được thôi thầy. Kim Đan gọi người hầu bàn mang nước cho khách. Nàng bỏ qùây tìên, xuống bàn thây.
Thầy Phú Sĩ, vẫn kiểu cách, rất đạo mạo, giới thiệu:
- Anh Tuấn Vũ nhà báo.
Tuấn Vũ lấy tay khoát khoát:
- Tôi với Kim Đan biết nhau quá, giới thiệu làm gì.
Kim Đan khẽ gật đầu chào. Nàng nhớ ông nhà báo này cũng có gặp vài lân trong những buổi tồ chức văn nghệ cuối tuần.
Mấy ông nhà báo tới đây hà rầm, em quen hết mà thầy.
Buổi gặp gỡ ban đầu, thầy Phú Sĩ thấy đã có nhìêu thuận tiện, nhưng cũng cần cò cưa Gho phải lẽ rồi mới nói đến chuyện mượn tìên. Thầy nhìn chung quanh:
- Quán bộ mở rộng thêm hả Kim Đan?
- Cũng vậy thôi thầy, tại em mới cho "đề co" lại, thầy thấy khác đó thôi.
Sau phân xã giao thường lệ, hỏi chuyện nhà chuyện cửa mấy câu; thầy Phú Sĩ bắt đầu trổ ngón nghề của thầy.
Thầy nhìn sâu vào mắt Kim Đan rồi chép miệng:
- Thần sắc em lúc này thấy hoạch lắm; nhưng đôi gò má có dấu hiệu huyền túc, chắc gia đạo, tình duyên bất ổn.
Chuyện Kim Đan bỏ chồng, bắt kép, rồi cho kép "de", ở cái xứ ty nan này nhìêu người đã biết. Thầy Phú Sĩ chẳng qua là dọ dẫm tin tức trước rồi lấy đó làm mồi thôi. Kim Đan cũng biết như vậy, nhưng tính đàn bà, dù dữ dằn hung bạo đến đâu, thường hay ngán mấy ông thầy bói. Nghe thầy nói trúng hoàn cảnh, Kim Đan cười bẻn lẽn, gật gật đầu. Thầy hớp miếng nước ngọt cho thấm giọng, tán thêm:
- Coi vậy chớ ai cũng có cái số...
Tới đây thầy bắt đâu kể lể sự bất hạnh của thầy từ khi lấy Ngọc. Theo đó, thầy vẽ vời về Ngọc như một người đàn bà hư đốn, đã hành hạ thầy còn đớp hết tiền bạc của thầy và mục đích của thầy đến đây hôm nay là nhờ Kim Đan "cứu bồ" chút chút. Kim Đan ra vẻ cảm động, nàng lắc lắc đâu: "Đời mà thầy". Thực ra nàng không quan tâm mấy đến chuyện thầy mượn tìên. Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay của Kim Đan chuyện đó không nhàm nhò gì.
Bỏ chồng, cặp với Trường Can có hơn một năm, thằng cha thầy đờn đó, "tém" của nàng không biết bao nhiêu là tìên, đã vậy hắn còn âm mưu muốn "để" cho nàng có con, dính líu tằng tẹo, ngỏ hầu "dứt" mạnh hắn cho hợp pháp. Cũng may, cái số Kim Đan thuộc nòi "tuyệt tự, cho nên dù Trường Can có canh "mánh" tính ngày tính giờ thế mấy đi nữa cũng không ãn thua gì. Cái máy đẻ của nàng đã bị "over heat" rồi, ông trời cũng không bắt nàng đẻ được. Cái gì rồi cũlng vậy, "tuýp" người như Kim Đan nhạy cảm trong tình yêu lại rất sáng suốt trongván đề "giữ" của. Mặc dù Trường Can đã từng "thục" nàng lên tận mây xanh trong những rân chăn gối. Nhưng âm mưu "lật đổ" túi tìên bà, không thể nào được tha thứ. Nàng cho Trường Can "de" là chuyện phải đến. Hao tốn với Trường Can trong thời glan qua, bà đổi lại những tiếng thét đứt gân, những cơn oàn oại bỏng lửa, cũng không có gì là quá đáng so với việc làm ăn đang lên của nàng. Nhưng cái gì ăn hoài cũng chán.
Thấy Kim Đan trầm ngâm, thầy Phú Sĩ sợ không khí nguội lạnh, khó bề mượn tìên, thầy tấn công thêm về mặt gia cảnh:
- Tình trạng Kim Đan chắc bây giờ độc thân, vừa nói thầy vừa cười, kiểu vừa đẩy đưa lại vừa nghiêm trang như đang xem tướng.
Kim Đan lại gật ốâu, nàng than thở:
- Thầy là thầy, thầy biết mà, cũng sốkiếp thôi, nhìêu khi tìên bạc đâu có làm nên hạnh phúc thầy, người đàn bà khá giả giống như con chim có bộ lông đẹp, ai nay cũng muốn nhào vô để "vứt" lông.
Nghe tới đây thầy Phú Sĩ tự dưng nhột, "mình chuẩn bị mượn tìên nó, nó đã kê mình rồi". Có tật giật mình, thực ra, khi Kim Đan thốt lời này nàng không có ý ám chỉ thầy mà nói một cách bâng quơ chung chung.
Nhà báo Tuấn Vũ nãy giờ ngồi nghe hai người đối đáp mà việc mượn tìên cũng chưa đi đến đâu, chàng ta đưa tay che miệng ngáp một cái, tay kia chìa qua thầy Phú Sĩ véo nhẹ một phát như ra ám hiệu thúc dục. Tuấn Vũ xưa nay làm báo viết văn thì hay, nhưng rõ ràng các moi tìên phụ nữ anh ta dốt quá. Từ chỗ đó, khi thấy thầy Phú Sĩ cò cưa, anh ta đâm khó chịu và thất vọng.
Dù biết Tuấn Vũ nôn nóng mau có tìên để lên sòng bạc, nhưng thầy Phú Sĩ với kinh nghiệm đây mình, tiếp tục hòa hưỡn sợ nhanh quá sẽ hư chuyện. Thầy nói với Kim Đan giọng như ru:
- Kim Đan buồn quá há, một mình ở cái nhà rộng thênh thang, quạnh hiu dữ à?
Kim Đan vuốt má, cong cong môi lên đáp.
- Một mình, vậy mà khỏe đó thầy?
Câu trả lời "trật bài chìa" không vô khớp khiến thầy Phú Sĩ cụt hứng, cũng may Kim Đan vớt lại:
- Ủa còn thầy bây giờ ra sao?
Chờ có bao nhiêu đó để giải bày, thầy Phú Sĩ tuôn ra:
- Thầy bây giờ hả, cóvợ cũng như không, buồn chán lắm, tối ngày theo mấy ông nhà báo loanh quanh cho đỡ sầu.
Kim Đan an ủi:
- Sao thầy không hành nghề coi bói lại. Mấy lần muốn tìm thầy để hướng dẫn vài việc, nhưng nghe người ta nói thầy đi "Xe Đạp" tối ngày nên lại thôi.
Thầy giật thót người: "Con mẹ này quá quắt lắm. Cái tẩy của mình dấu nãy giờ tự nhiên bi lật ra cái rẹt như vậy coi như tiêu tùng." Phần Tuấn Vũ nghe Kim Đan nói vậy, biết là không êm rồi, nhưng cũng cố gắng bào chữa cho thầy một câu:
- Họ đồn vậy chớ thầy đâu đến nổi.
Vớt vát cho thầy Phú Sĩ để chữa thẹn cho mình luôn, chớ trong thâm tâm Tuấn Vũ đã thấtvọng não nề: "Con mẻ biết mượn tìên đi đánh bạc, là coi như tiêu rồi!" Đưa ly nước uống một hơi, Tuấn Vũ đứng dậy nói câu tháo lui trước, để thầy ở lại tới đâu thì tới. Tâm lý dân cờ bạc, cái gì cũng nôn nóng hết, Tuấn Vũ nghĩ con đường mượn tìên Kim Đan còn nhìêu chông gai lấm, chàng ta muốn rời bỏ "chiến trường" này, để còn chạy đi chỗ khác. Thầy Phú Sĩ cũng vờ giữ Tuấn Vũ lại cho lich sự:
Chờ mình chút xíu mà!
- Thôi được rồi, thầy ở lại đi, mình gặp lại sau.
Hành động của Tuấn Vũ vô tình nhưng cũng như được sắp xếp
Còn lại hai người, thầy Phú Sĩ và Kim Đan dễ nói chuyện hơn. Kim Đan lên tiếng trước:
- Thằng cha đó là đệ tử của thầy hả?
- Không, bạn đó.
Rõ ràng, cuộc đời có nhìêu đìêu không sắp trước, nhưng khi xảy ra thì như là mong muốn. Từ lâu nay rồi, kể từ khi thầy Phú Sĩ có vợ, Kim Đan bỏ chồng, cặp với Trường Can, rồi cho Trường Can de. Kim Đan thỉnh thoảng có nhớ tới thầy Phú Sĩ. Bởi vì ngựa lâu ngày không đươc cỡi, chưn cẳng ngứa ngáy, nhất là ngựa hăng nhưKim Đan. Cái thời hàn vi, Kim Đan còn nhớ lúc thầy Phú Sĩ cho bùa nàng. Thầy có "ếm" nàng một phát. Nói ngay, lúc đó túng quá nhắm mắt cho thầy để. Nhưng sau này nghĩ lại nàng còn thấy "rêm" mình dài dài. ơ thầy có cái gì đặc biệt lắm, thầy từ tốn nhưng đánh đâu trúng đó Cái võ của thầy, nếu nói theo chuyện chưởng là "vô chiêu thấng hữu chiêu".
Bây glờ tình cảnh đã khác xưa người đàn bà nghèo khổ Kim Đan bỗng chốc thành bà nhà giàu độc thân, chủ một nhà hàng tiếng tăm, còn thầy Phú Sĩ tử ngày lấy vợ rồi, thêm cái nghề cờ bạc, mặc dù vợ con còn làm ăn được nhưng riêng thầy thì đã te tua. Đồng tìên nhìêu khi làm nên tư cách. Nhất là lúc này, thầy đang cần mượn tìên nên tướng điệu của thầy càng khép nép e dè trước Kim Đan.
Tuấn Vũ đi rồi, còn lại Kim Đan và thầy. Trước khi thỏa mãn cho thầy, Kim Đan cũng muốn trả thù đời cho bỏ ghét, nàng hạch hỏi thầy đủ đìêu.
- Bộ lúc này thầy kẹt lắm hả?
Thầy trả lời bằng cái gật đầu: "Đã biết rồi còn hỏi hoài."
Kim Đan dồn tiếp:
- Nghe đâu lúc này thầy đánh bạc dữ lắm mà.
Biết em đã rành sáu câu, thầy Phú Sĩ thú tội:
- Nói thiệt với Kim Đan, mình buồn chuyện gia cảnh nên cũng có lên "Xe Đạp" chơi chút đỉnh.
- Vợ thầy biết chuyện này hôn?
Thầy khó chịu bởi những câu đìêu tra của Kim Đan, nhưng lúc này đang cần tìên nên nàng hỏi đâu thầy trả lời câu đó:
- Có lẽ cũng biết phong phanh qua loa...
- Thầy dở thiệt, đàn ông làm ra của như thầy, bỗng chốc để vợ cầm quyền, rồi buồn đời đi cờ bạc thì bậy quá.
Nếu trong trường hợp khác, nghe Kim Đan nói vậy, thầy đã "lên lớp" nàng rồi. "Người gì đâu, nói mà không chịu suy nghĩ. Chính Kim Đan cũng thuộc loại đàn bà quái đản đó. Bỏ chồng theo kép thầy đờn. Bao nhiêu tìên bạc mồ hôi nước mắt chồng làm ra, nàng sang đoạt hết, bây giờ còn bày đặt "chửi xéo" thầy." Cuộc sống bên Mỹ này thiệt là kỳ lạ, nhìêu người làm nên tội lại không nhớ gì, chỉ lo nhìn kẻ khác rồi dè bỉu chê bai người giống mình.
Kim Đan nói gì thì nói, thầy Phú Sĩ cũng ỡm ờ cho xong. Mục đích thầy đến tìm gặp Kim Đan là để mượn nợ kiếm tìên. Còn mấy chuyện bài bạc lẻ tẻ nàng "tặng thầy", thày nghe, rồi bỏ ngoài tai. Hơn nữa chính Kim Đan có tốt lành gì đâu, nàng cũng na ná giống Ngọc, vợ thầy. Khi đã nắm được thời cơ thì tung hoành coi đàn ông không ra gì.
Đến đây, có tiếng điện thoại reo. Kim Đan đứng dậy đến quầy nghe máy. Một mình Phú Sĩ ngồi lạnh lẽo.
Ngẫm nghĩ tới thân phận mình rồi so sánh ngày xưa với hiện tại. Thầy thấy mình đã thực sự bệ rạc. Lúc trước khách khứa tới nhờ thầy xem bói, đoán quẻ. Thầy như ông vua, nói đâu người ta nghe đó, bẩm dạ thưa thưa, một lời hăm he của thầy làm khách rụng rời tay chân. Giờ đây đến mượn tìên cũng với những con người đó, bị người ta hạch sách đủ đìêu. Thầy liên tưởng tới Ngọc. Con đàn bà này hồi mới gặp thầy, chưa được sạch nước cản, tại thầy khoái quá, thầy làm cho Ngọc đẻ con, lại gầy dựng quán xá cho nàng làm ăn, bây giờ Ngọc coi thầy như hạt bụi để bay đi đâu thì bay cho khỏi vướng mất.
Người ta đôi lúc khôn ngoan quá xá, có khi ngu muội đần độn dị kỳ. Trường hợp của thầy Phú Sĩ là như vậy. Bạn bè nhìêu người khuyên thầy nên "đục" con vợ mấy trận, bắt nó "lòi" tìên. Nhưng thầy lại không dám. Khi thời thếđã xuống rồi, con người đâm nhút nhát, lỡ Ngọc làm dữ lên thì kẹt luôn. Đàn bà bên đây là bạn thân của cảnh sát, hễ gọi tới là coi như nó thắng. Biết vậy, cho nên chẳng thà để yên như thế, thỉnh thoảng còn vợ vợ chồng chồng, bao giờ đút chỉ hẳn hay, làm mạnh, chẳng những không được gì mà còn mang lại.
Dòng suy tưởng thầy bị cắt ngang khi Kim Đan trở lại bàn với kiểu nói vội vã:
- Kim Đan vừa nhận được cái hẹn, phải đi gấp, tối nay thầy đến nhà, em sẽ giải quyết cho thầy nghen.
Không cần chờ thầy trả lời, Kim Đan để cái địa chỉ xuống bàn, vào trong điểm trang nhẹ rồi ra xe đi.
Trở về nhà, tìm giấc ngủ chờ tối đến để găp Kim Đan. Thầy cẩn thận để đồng hồ báo bảy giờ. Thầy tràn trọc đìu hiu trên chiếc giường nệm như nằm trên sỏi đá, muốn nhắm mắt dưỡng thần nhưng cứ quẩn quanh suy nghĩ không ngủ được chút nào. Ngọc thì lo thủ ngoài quán, con thầy đã được gởi cho người giữ trẻ. Lâu nay, kể từ lúc Ngọc biết thầv cờ bạc bê tha, vịn vào cớ đó, nàng cứ lờ lờ thầy, chỉ tập rung việc mua bán hốt tìên. Có bao nhiêu Ngọc cất riêng, thỉnh thoảng mởi nhín cho tlây chúl để thở, nàng viện lý do, dành lo tương lai cho con, nghe vậy, biết mình bị gạt nhưng thày cũng cứng họng. Phần Ngọc, sau khi ra đời, buôn bán, nàng học được nhicu bài bản "trị" đàn ông rất nhanh. Đôi khi nàng nói xa nói gần có phần đe dọa làm thầy cũng khớp. Ở đờỉ kiến ăn cá, rồi cá ăn kiến mấy hồi, Con Ngọc ở share phòng nhà thầy hồi nào, bây giờ đã lột xác, đàn bà khi họ dược nước rồi, họ tinh anh lắm, mình dữ, họ còn dữ hơn. Bề ngoài họ mềm dịu vậy, nhưng khi họ ra tay thì từ chết tới bị thương. Cảnh đời này vẫn xảy ra hoài. Người trong cuộc mới thấy thấm đau, thấm đớn, ai cũng nghĩ là dề giải quyết, vào tròng rồi mới biết khó hay dễ.
Đồng hồ chỉ bảy giờ tối, chuông báo reo lên. Giờ hẹn đã tới Ihầy nghl vặy. Kim Đan dặn thầy, tối tới nhà, nàng se cho thầy mượn tìên, "Thời điểm tối" đối với người càn hẹn thì bảy giờ đã là tối rồi. Mặc dù phía ngoài ánh sáng cũng chưa tắt hẳn. Thầy đọc lại cái địa chỉ cho chắc ăn. Nhà Kim Đan cũng nàm gần quán ăn của nàng. "Mà tại sao nàng lại hẹn đến nhà, ớ quán không tiện hơn sao?" Nghĩ tới đây thầy hứng chí. "Đàn bà không chông, tuýp người rực lửa như Kim Đan, lại hẹn thầy đến nhà thì có lý quá." Thầy chuẩn bị "bộ gió" lại cho dễ coi. Kinh nghiệm đờì sống luyến ái phức tạp ở xứ cờ Hoa này, thầy có cảm tưởng Kim Đan sẽ cho thầy mượn tiền. ít nhìêu là đo đìêu kiện nàng đặt ra. "Cỡ nào cũng cân hết". Thầy lẩm bẩm.
Kim Đan ở một ngôi nhà rất sang trọng, nằm trên con đường vắt ngang khu Little Sàigòn, khu vực khá ồn ào Đứng ngoài nhìn vô, thây thấy đèn trong nhà mở: sáng, mặc dù bóng tối cũng mới vừa chợt đến, ánh sáng đèn chưa cần thiết mấy. Nhưng với cảnh sắc đó, cho thầy biết Kim Đan hiện có ở nhà. Nàng giữ đúng hẹn với thầy.
Đưa tay bấm chuông, lòng thầy nao nức, "phen này mình eó dịp hành nghề rồi". Lúc trước, khi còn là khách, Kim Đan đến tìm thầy, nay đổi ngược lại.
Kim Đan mở cửa, cười duyên dáng. Trong bộ quần áo ngủ bàng hàng Nhật, thêm vào đó màu hường nhạt của căn phòng khách. Người đàn bà này rực rỡ thêm hơn. Thiệt là khác với buối sáng lúc ở quán, lúc đó có mộtcách ngăn rất rõ rệt: KimĐan bà chủ quánvới người cờ bạc đi mượn tìên. Bây giờ, ngay lúc sơ giao, nàng đã nắm lấy tay thầy lôi vào phòng khách:
- Thầy ngồi chơi nghe thầy.
Rõ ràng đối với thầy Phú Sĩ là một đổi đời. Cách đây vài nãm, Kim Đan đến nhà thầy, nàng rụt rè e ngại ngồi nơi phòng khách, mắt nhìn quanh nhìn quẩn. Chỉ chực chờ đứợc thầy tlếp, thầy coi cho một quẻ, lòng nàng háo hức khi thầy cười, thầy nói, nàng mở cờ trong bụng. Bây giờ, tâm trạng thầy Phú Sĩ cũng giống vậy. Khi Kim Đan mời thầy ngồi ghế, lấy nước cho thầy uống, rồi cười với thầy, thầy sướng quá chừng. Đôi mắt hí hí của thầy liếc ngang nhìn dọc những đồ đạc trong nhà, đo lường sự sung túc của Kim Đan. Bức ảnh to tổ bố bán thân của chủ nhà treo áp vào tường giứa phòng khách với màu sắc rạng rỡ, nụ cười nở nhẹ thật duyên dáng. Bức ảnh lớn tới độ những sợi lông chân mày cũng thấy được. So sánh ảnh và ngươi đã có nhìêu nét khác biệt. Ngoài đời, chân mày của K~m Đan rất rậm, dù nàng vén khéo gọt dũa đến đâu, nếu biết coi tướng cách cũng phảl xác nhận nàng thuộc loại đa dâm. Bài học sơ đẳng trong phép coi tướng cách phụ nữ thể hiện rõ ràng nơi Kim Đan: "Đa mi tức đa mao, đa dâm tức đa thủy... " Mặc dù đang ở hồi túng tiền kẹt bạc, nhưng cái nghề bói toán đã ăn sâu vào tâm não thầv, lúc nào thầy cũng đếu dùng phương pháp này đếxét đoán "Tại sao lúc trước, khi xem bói cho nàng mình không nhìn ra được điểm này". Thầy tự thắc mắc, rồi thày giải quyết ênh một mình: "Con người, vận sinh tướng, tướng sinh cách, bần hàn sinh thô bỉ, giàu sang sinh phong nhã, có lẽ vậy..." Bức tranh vẽ hai con ngựa của danh họa Trần Ouang Hiếu, không biết Kím Đan mua được ở đâu cũng được gắn trên cao đối diện với ảnh nàng. Nếu rành về Âm Dương Chấn Động Pháp thì chuyện treo tranh ảnh trong nhà như vậy thiệt là đối xứng. Âm dương đối chiếu, đàn bà thuộc âm, mã thuộc dương. Phía phải nơi thầy ngồi, ảnh Kim Đan nhìn ngựu, phía bên trái vặt ngang qua, ngựa nhìn Kim Đan, dựng tóc gáy phóng nước đại. Con ngựa cái bao giờ cũng lấn lướt hơn eon ngựa đực một sải. Đây có lẽ là một trường hợp có từ kiến thức hên xui, chớ với tính tình của Kim Đan làm sao nàng trang trí nổi cái "bối cảnh" như vậy. Thầy nhớ tới bài thơ "Mã Nhân" (ngựa và người) của Lưu Lão tiên thời nhà Đường bên Tàu, được dịch trại nghĩa, đâm phát cười đau bụng:
Mỹ nhân hề, nhìn ngựa đua nươc đại
Mắt hồ thu hề, xón ướt chút mồ hôi
Ngựa cong đuôi hề, sút gân về tới đích
Mỹ nhân cười hề, nhón cẳng, tét làn môi...
Ý nghĩa tục tằn của thầy chưa kịp tuôn ra hết, Kim Đan đã xuất hiện trở lại phòng khách:
- Sao thầy thấy hoàn cảnh em lúc này được không?
- Em còn phát nữa.
Thầy trả lời ngăn gọn và dứt khoát.
Lúc trước khi thầy col bói, thầy nói dông nói dài dữ lắm, bây giờ thấy thầy biếng lười "phụ đề", Kim Đan không hài lòng cái kiểu cách như vậy, nàng với tay kéo
màn cửa sồ, nhắc chuyện cũ:
- Kể ra thầy cũng tài lắm, lúc tụi này xơ xầc, nhờ thầy xem quẻ, thầy nói em thế nào cũng khá. Bây giờ tương đối em cũng khá rồi, nhưrlg về mặt tình duyên gia
đạo em thấy đời mình thế nào ấy... .
Thầy Phú Sĩ cắt ngang lời Kim Đan:
- Cái phước phầ cũng tùy thuộc vào nhân sinh, Kim Đan cứ xét lại mình xem, tại Kim Đan muốn vậy mà.
Kim Đan chéo hai cẳng lên nhau, nàng nói:
- Em có muốn vậy đâu thầy, cái gì khiến xui thôi đó
Thầy vờ không nghe, "địa" nhẹ xuống phía đùi Kim Đan. Là một người sành tâm lý, khi người phụ nữ ngồi đối diện mà tréo cẳng hớ hênh một cách cố ý như Kim Đan đang làm là ngttời ta muốn mình phải chú ý cái gì đó. Thầy "địa" đùi Kim Đan lúc này là đáp ứng đúng cái điều muốn khoe của nàng. Kim Đan khi mở cửa tiếp thầy, nàng mặc bộ đồ màu hường nhạt, vào trong phấn son một lát trở ra, nàng đã thay chiếc áo đầm rộng phía dưới, cho nên khi nàng chéo hai cẳng vào nhau, cái váy cũng chìêu ý chủ bật cong lên để lộ cặp gối trắng bóc thiệt là khiêu gợi. Thầy mang tâm hồn Việt Nam mà xét nghĩ như vặy, chứ ở cái xứ Mỹ này, đàn bà con gái mùa hè mặc quần xì, áo xú cheng đi nhông ngoài đúơng cũng là chuyện thường.
Không để cho thầy chờ đợi lâu, Kim Đan đánh ngay vào đìêu mong muốn của thầy:
- Hồi sáng, thầy nói cần tìên là thầy nói chơi hay nói thiệt?
Kim Đan quả thật là quá quắt, thầy đang đánh đòn "tinh thần" lung lạc nàng, không ngờ Kim Đan bẻ thế sang đòn vật chất ngay, khiến thầy đỡ không kịp. Thầy nói lí nhí:
- Bao nhiêu cũng được mà Kim Đan, thầy có nói chơi chuyện ticn bạc bao giờ đâu?
Người ta nói tháy còn của riêng nhiều lắm mà, thầy làm bộ hoài.
Thôi mà Kim Đan, tha cho thầy đi, lúc này thầy xuống lắm...
Thầy tàng hắng một phát, đưa tay tựa lên bờ ghế than thở:
- Đời thầy quả không may, từ hồi lấv Ngọc tới bây giờ, làm ăn thua lỗ quá, bao nhiêu vốn liếng kẹt vô cái quán hết, bây giờ thầy giao hết cho mẹ con nó cho xong, lèng èng với đàn bà kỳ cục lắm. Sở dĩ thầy cần tìên là để làm vốn gây dựng riêng sự nghiệp của mình rồi hạ hồi phân giải...
Nói gì thì nói, thầy cũng tránh né cái việc cờ bạc, sa sút của thầy dược thầy biện minh như phần số, chuyện vợ chuyện con...
Thay vì nghe vậy, Kim Đan cũng vờ tin, nhưng nàng cay nghiệt hơn, đánh mạnh vào yếu huyệt thầy:
- Nghe người ta đồn thầy sạt nghiệp là tại mấy cái sòng bài mà...
- Đâu đến nỗi vậy Kim Đan, buồn chuyện gia đình, thầy có lân la lên "Xe Đạp" vài lần nhưng đâu có mất bao nhiêu ở chốn ấy...
Hành hạ thầy cũng thấy tạm đủ, Kim Đan đưa tay vén tóc, hành động náy như một đồng ý bỏ qua đề tài cờ bạc của thầy. Nàng sang chuyện khác:
- Sao thầy không coi bói trở lại, thầy giỏi cái này, khách khlla quen biết cũng đông, mở văn phòng coi riêng, thấy cũng khá thôi.
Thầy thở dài:
- Thầy có mở một văn phòng làm việc ờvùng Fountain Valley, nhưng cái gì cung có thời mới được. Từ lúc lấy cái con mẹ Ngọc, hình như không hạp sao đó, thầy làm không vô tiền.
Kim Đan cười cười: "Thầy là thầy bói mà không biết thời vận của mình thì ai biết cho." Rồi nàng tự biện hộ cho thầy. "Ờ, mà cũng đúng, có nhìêu người làm cho người khác thì được, mà làm cho mình thì không, cũng như mấy ông thợ hớt tóc vậy." Mới đây Kim Đan gặp một ông bác sĩ, Kim Đan mời ông ta uống rượu thì ông ta than: Lúc này không hiểu sao bụng mình yếu quá." Chnng chung chuyện đời là như vậy, có những câu nói tự nhiên khiến người nghe chưng hửng. Cà kê dê ngỗng một hồi, Kim Đan dở cuốn chi phiếu ra, nhưng nàng chưa ký vội, nàng để trên bàn khiêu gợi trước mắt thầy Phú Sĩ, mắt thầy đang lờ đờ, tự nhiên sáng rực lên. Cuộc đua đang gần tới đích: "Không lẽ dễ dàng như vậy," thầy nhủ thầm. Quả là không dễ dàng như vậy thiệt Kim Đan lên tiếng:
- Mà này, trước khi gởi cho thầy ít tiền, em muốn nhờ thây xem lại địa lý phòng ngủ của em chút xíu. Theo em thì trong đó có cái gì nó ám em, khicn cuộc đời em
lúc nào cũng buồn bực, đơn lẻ...
Thầy Phú Sĩ được gãi đúng chỗ ngứa, đưa tay chà chà vào nách:
- Ờ mà Kim Đan nghĩ vậy cũng đúng đó. Để thầy xem sao...
Trang 15 trong tổng số 15
Mặt Kim Đan đang nhợt nhạt, nhìn thấy thầy khều khẽ vào nách tự nhlên đỏ hồng lên. Nàng có cái bệnh khoái cảm kỳ lạ. Trong tình dục ở mỗi con người có một yếu điểm. Người thì thích hàm răng, kẻ thì thích bộ ngực, cái mông, nụ cười, liếc mắt, cái nắm tay, khều chân, có khi thì thích tóc, hoặc cái đáu hói, thậm chí có kẻ mê mùi hôi nách, v.v... Trong tình dục, sự khoái cảm không biết đâu mà lường được. Như trong truyện của Alberto Moravia, nhà văn ý này đã tả cảnh một người đàn bà quyền quý, vợ một ông đại trí thức. Người chồng vì mải mê nghiên cứu sẩch vở nên suốt ngày bỏ bê bà vợ hơ hớ đào tơ. Nhà người đàn bà này ớ tầng ìâu thứ ba đối diện với một tiệm hớt tóc ở dưới đất. Nơi tiệm hớt tóc, có một anh thợ với cái đầu sói thiệt là kỳ lạ. Anh ta cũng có thêm cái tật hay đưa tay sờ sờ vào trán trước khi hớt tóc. Chỉ có vậy mà người đàn bà trên, ngày nào vắng chồng, cũng mở toang cửa sổ để nhìn anh thợ hớt tóc. Mỗi rân anh ta đưa tay chà chà vào cái trán hói của anh, ở trên, bà này tê lê mê hít hà, khoái chí mê ly. Bà bị cái bệnh "tình dục cách không". Nghĩa là chỉ cần nhìn người khác phái làm một cửchỉ trúng ngay yếu huyệt của mình thì sljởng, đù chỉ là cử chỉ ớ xa không đụng chạm gì tới cơ thể.
Kim Đan cũng ở trong trường hợp như trên, nàng bị bệnh "tình dục cách không". Thầy Phú Sĩ quả là vô tình khi đưa tay chà vào nách, chỉ vl ngứa, ngồi lâu chờ tiền mồ hôi nách tươm ra, thầy gãi theo tự nhiên tính chứ không lẽ có ý khiêu gợi Kim Đan, vậy mà, thiệt là hên cho thầy. Đúng ngay cái bệnh Kim Đan thầy chấn mạch, khiến nàng tưởng tượng mông lung, rôi thi mặt nàng ửng hồng lên. Kim Đan đứng dậy, vẻ hăng hái:
- Thầy vào phòng em xem qua chút đi...
Chỉ chờ có vậy, thầy Phú Sĩ đứng lên cái rụp, như chực chờ sẵn bao giờ. Kim Đan đi trước, thầy cặp sát theo nàng phía sau. Mùi thơm từ tóc nàng thoang thoảng bay ngược trở lại, thầy hít thờ thật là dễ chịu.
Từ lâu lắm rồi, kể từ ngày say mê cờ bạc, cái món đàn l bà đối với thầy xa vắng quá. Bữa nay đi mượn tiền, gặp cảnh này, "máu dê" thầy tươi tỉnh trở lại. Không ngờ người thân chủ của thầy cách có vài năm mà bây giờ lại "lên nước" quá vậy Phòng ngủ Kim Đan bày biện thật là tươm tất. Nếu không có mấy bứt ảnh khỏa thân gắn trên tường thì thật là không còn chỗ nào chê nữa. Nàng ở một mình, nhưng chiếc giường lại quá rộng. Bàn trang điểm nàng thuộc loạỉ thờl trang đát tiền, trên đó có một chai rượu mạnh màu đục đục. Dưới mắt thầy thì đây là một chai rượu thuốc, được ngụy trang dưới nhãn hlệu Martel.
Kim Đan vén màn cửa sồ cho ánh sáng lọt vào:
- Thầy xem coi, em bày biện có đúng cách chưa, hay có cải gì sái phép trong đó?
Biết đây chỉ là cái cớ để "đưa anh vào hạ", nhưng thầy cũng hòa hoãn:
- Tạm tạm được rồi Kim Đan, nhưng phòng em xử dụng màu vàng nhìêu quẩ. Màu vàng tượng trưng cho âm. Âm thịnh mà dương suy, em dễ bị hành lắm.
Kim Đan cười bẻn lẽn:
- Vậy chớ muốn cho âm dương hòa hợp phải làm sao?
Thầy giả đò như không hiểu ý, chỉ nói thuần về địa lý:
- Em phải trang trí thêm màu xanh trong phòng. Màu xanh thuộc dương để hãm bớt cái âm... Không còn chờ được nữa, Kim Đan đi thẳng vào vấn đề:
- Vậy chớ đàn ôngvào phòng này, có hãm được âm không thầy?
Thầy Phú Sĩ giụt thót người. Không ngờ người đàn bà này bạo miệng quá. Thầy cũng đã suy nghĩ tới cái cảnh phải "lai rai tà tịt" với "thân chử' trước sau gì cũng xảy ra. Nhưng không ngờ Kim Đan "nóng nảy" quá.
Người đàn bà này bề ngoài thiệt là tha thướt, ăn nói đúng cách, đi đứng khoan thai, nhưng khi đã "muốn" rồi thì đòi "hỏa tốc". Sự đời đáng ngán quá. Con lợn lòng luôn được phủ những lớp lông mềm mại, đến khi lên cơn đói thì chỉ muốn "chạp" thôi. Thầy Phủ Sĩ nghĩ mình đã trúng số. Đi mượn nợ, có tìên mà còn được "độp" nữa. Kim Đan đọc được ý nghĩ thầy, nàng chậm rãi nói bâng quơ:
- Đời sống càng ngày càng phức tạp. Ngườl ngoài nhìn vào, al cũng tưởng em hạnh phúc, cũng tưởng em muốn gì được nấy. Nhưng thầy nghĩ coi, đâu phải vậy. Ở cái xã hội này có hai bộ mặt. Một sống cho mình, một sống cho dư luận. Em bỉết, cơ em bây giờ, ừ một tiếng thiếu gì thằng nhào vô, nhưng cũng không phải là dễ ừ. Dù sao cũng phải giữ thể diện để làm ăn. Ham muốn riêng tư phải đè nén. Chỉ có thầy em mới "toạc móng heo" nhưvậy, bởi em biết, dù sao thầy cũng sành về tâm lý. Không lẽ thầy lại nói tùm lum cho mọi người biết...
Câu chuyện ngưng ngang giữa chừng, Kim Đan tỏ vẻ bải hoải, rlầng bật lưng xuống giường, đuỗi thầng chân tay. Khớp 'mơng nàng kêu răng rẩc, chiếc giường nệm thứ đắt tiền nhún nhảy dịu dàng. Người của Kim Đan như chiếc hoa lục bình nhíp nhô, thấp thoáng mơ hồ trong khói sương "đã đời" trước mắt thầy.
Cũng lâu lắm rồi mải mê đen đỏ, sức lực phung phí ở mấy canh bàl quá nbìêu, thầy Phú Sĩ quên đỉ ván đề đàn bà con gái". Bưa nay trước mắt thầy, Kim Đan nhử mồi thiệt là sỗ sàng. "Con lợn lòng" thầy sút chuồng ngay tức khắc. Nhưng tình cảnh thầy hiện nay đối vởi Kim Đan có hai gìai cấp rô ràng, một đàng là chủ cho mượn tiền, một đàng là người đi vay nợ. Thầy cố gắng kềm lòng, từ tốn ngồi xuống bên cạnh Kim Đan. Ngôn ngữ trong lúc này trớ thành vô glá trị, chỉ còn những động tác quấn luyện lấy nhau. Ngoài trời may bay lơ lửng dịu dàng tha thưởt. Trong này, nơi căn phòng ấm cúng, cây rung gió thổi xạcxào, tiếng hít thở dồn dập của hai người tạo thành thứ âm thanh ma quái, khi thì như tiếng suối róc rách chảy qua khe đá, lúc thì rầm rộ như cây khô gãy nhánh, mưa bão phũ phàng trên chiếc giường nệm vô tri, và cứ như thế đêm xuống đần. "Cặp ngựa" đua nước rút, xuống nước bền, rồi từ từ ngã lăn ra, mỗi người mỗi thế, ngủ ngáy ngon lành.
* *
Sau buối "nạp mạng" cho Kim Đan, thầy Phú Sĩ có Sđược mớ tìên trong túi, thầy chạy một phẩt lên sòng bài, hy vọng nhờ hơi hám của Kim Đan thầy sẽ phát tài. Thầy nhào vô sòng bài cào ba-lá-thêm (mỗi tay chơi được chia ba lá và có quỳên kéo thêm một cây). Một hai giờ đầu, thầy thắng li chi. Số tìên ăn gấp mười rân vốn. Nhưng túi tham không đáy, thầy muốn gỡ gạc tất cả số tìên thua từ trước đến nay nên thầy nhảy sang khu vực Drngon (nơi dành cho những tay chơi nhìêu tĩen đánh lớn). Đã nói sòng bài là một thung lũng, tìên mang lên đó bao nhiêu cũng đổ xuống lỗ trùng này. Cái nguyên lý đó không có trật chút nào. Gần sáng, thầy Phú Sĩ đã không còn một cắc nào trong túi.
Ôi cái đời thầy chưa bao giờ thê thảm như lúc này. Đầu óc thầy bi một màu đen trùm phủ. Thầy lững thững như một thây ma biết đi, lết tới parking. Nơi này thầy hy vọng xin quá giang ông bạn nào có xe cho về Santa Ana. Còn chiếc xe thầy, sau khi thua sạch tìên thầy đã cầm bán ngaý tại sòng, và chỉ một vòng làm "cái", thầy đã cúng luôn rồi.
Gió khuya lạnh não nùng. Thầy kéo cao cổ áo mấy lần nhưng cũng không đủ ấm. Hai chân thầy đứng như muốn khuỵu xuống. Thầy gượng lên, run bần bật. Vài người khách từ sòng bạc bước ra, người nào cũng nhìn thầy thương hại, mặc dù họ cũng thua sạch túi. Nhìêu rân thầyxuống nước xin quẩ giang nhưng aỉ cũng lắc đầu. Tâm lý của người thua bạc là rất chán chường không bao giờ muốn có một đồng hành te tua như mình.
Thời may, lúc đó có một thanh niên trẻ tuối, tướng đi xông xáo, cũng tử sòng bạc bước ra, mặt mày hớn hở. Anh chàng nay có vẻ may mắn. Thầy rề rề tới hỏi thăm
và xin một cuốc quá giang:
- Khá không em?
Thanh niên cười tươi tỉnh:
- Cũng đỡ ông anh, lúc đầu tưởng rồi đời, may quá, hùn với con Đại Hàn, nó hên quá chùng, kéo lại được vốn cho mình còn dư chút chút.
Hy vọng lóe lên thầy đưa tay, bàn tay yếu xìu, bắt tay chia vui với ngươi bạn trẻ, vô đề:
- Em về miệt nào vậy em?
- Santa Ana.
- Hên cho ahh quá.
Không chờ người thanh niên nói tiếp, thầy tấn công luôn.
- Anh cũng ở miệt đó, nhờ em cho anh cùng về với.
- Ô-kê! Người thanh niên vui lòng không đắn đo.
Chiếc xe Supra màu đỏ chói đậu nơi parking mang số 153. Máu nghề nghiệp thầy nồi lên. Thầy lẩm bẩm: "Thảo nào nó thắng là phải. Chín nút, chín nút..."
Người thanh niên thấy thầy trầm ngâm, lên tiếng:
- Chiếc xe mới tinh đó ông anh, xém chút nữa đã cầm nó rồi!
Ba bốn giờ khuya, đường vắng xe, người thanh niên trẻ tuổi tài xế vì thắng bạc nên lòng đấy sôi sục cảm khoái. Anh ta nhấn ga, xe xả tốc lực rượt mấy cột đèn. Hai tâm trạng bấy giờ thật khác nhau. Thầy Phú Sĩ thì như con mèo mắc mưa, ngồi co ro trong chiếc ghế rộng, mặc đù xe mở "heat" nhưng thầy vẫn không đủ ấm. Nhìêu rân thầy muốn nhắc khéo người tài xế giảm tốc độ nhưng nghĩ tới thân phận đi "ké" của mình, nên đành cắn răng hồi hộp. Người thanh niên càng lúc càng hứng chí, chỉ mong mau về tới nhà để đếm tìên. Trái ngược hẳn với thầy Phú Sĩ, không biết đêm nay sẽ về đâu. Về nhà thì Ngọc sẽ cằn nhàn, mà cũng không biết phải trả lời thế nào, khi nhìn thấy th~y nhân dáng tìêu tụy thê thảm như vậy. Thằng bạn cùng nghề cờ bạc, Tuấn Vũ, thì chưa chắc đã có ớ nhà. Thầy biết Tuấn Vũ ngoài máu mê cờ bạc còn thêm phần hút sách. Lòng thầy như tơ vò Tới ngã rẽ chuyển lane từ xa lộ 405 sang 22, người thanh niên mải mê ca hát theo cái cassette trong xe nên chạy hố đi một quãng. Dòm trước sau không thấy có xe nào theo, anh ta chặt một cú ầu, xuyên qua cái tam giác cấm đia, nơi phân ranh của hai xa lộ. Chiếc xe đang chạy ngon trớn 85 miles bị đìêu khiển cưỡng ép nghiêng qua một bên và húc rầm vào một thân cây to tướng bên lề...
Chiếc xe dập nát cả đầu. Người thanh niên lái xe chết ngay tại chỗ. Thầy Phú Sĩ may mắn, ngất ngư. Người ta phải cưa xe mới đưa thày ra được.
* *
Ngọc đượcbáo tin, nàng tức tốcvào bệnhviện. Trong phòng cứu cấp, thầy Phú Sĩ vẫn còn hôn mê. Hành langbệnh viện rộn rịp người qua lại. lình trạng sức khỏe thầy vô cùng nguy ngập đang thập tử nhất sinh. Nàng được báo như vậy.
Mấy năm sau này, kể từ ngày lớn khôn tình cảm, Ngọc hiểu được tính tình thầy. Dù vẫn còn là chồng vợ, nhưng Ngọc chán ngấy ông chồng thầy bói suốt ngày chỉ biết lo cờ bạc, ăn chơi trác táng. Người đàn bà khi đã hiểu ra sự thật trong lừa dối ái ân. Họ tức khấc coi đối tương là kẻ đáng ghét. Chính từ chồ đó, tìên bạc làm ra bao nhiêu, theo lời khuyên bạn bc, nàng thủ cẳng hết. Nàng đã chuẩn bi cho một ngày nào đó hai người hai ngả còn có vốn liếng làm lại cuộc đời. Tai nạn đụng xe đối với thầy Phú Sĩ là một đại bất hạnh. Còn với Ngọc thì trái ngược lại.
Đời sống bên Mỹ rõ ràng vật chất đã biến cải con người rất nhanh. Vợ chồng ăn ớ với nhau miễn cưỡng thì cái ngày xa nhau sẽ có một đàng thê thảm cùng cực. Kẻ lên voi, người xuổng chó là thường.
Mấy ngày sau tai nạn đụng xe, thầy Phú Sĩ coi như được cứu sống. Ngọc vẫn thường xuyên vào bệnh viện thăm nom. Vê đên nhà thì nàng lại nơm nớp lo sợ cái khoản phí quá kinh khủng phải trả bệnh viện cho thầy Phú Sĩ.
Ngày nào nơi nhà Ngọc cũng có vài ba người "phụ tá luật sư lo về tai nạn đến hỏi thăm sức khỏe thầy Phú Sĩ nhưng mục đích là cũng để kiếm khách, trong đó có
ông Trần Lượm, hiện nay phụ trách một văn phòng lo về tai nạn xe cộ được Ngọc tin tưởng và chấm ông này nhờ lo vụ bồi thường tal nạn xe cộ.
Trần Lượm là một thanh niên còn rất trẻ, theo cha mẹ di tản đến Mỹ năm mười lăm mười sáu tuổi. Khi trưởng thành tốt nghiệp xong đại học, gặp thời buổi tại nạn xe cộ ăn khứa", chàng ta nhảy ngay vào nghề này. Mới có mấy năm nhưng bây giờ nồi tiếng là "vua đụng xe". Khách của Trần Lượm thật đông và dĩ nhiên chàng ta kiếm khá nhìêu tìên.
Buổi sáng sớm chưa kịp mở cửa hàng, Ngọc đã được điện thoại của Trần Lượm mời đến văn phòng nghe tường trình về kết quả sau khi người "phụ tá" luật sư tom góp báo cáo ờ những nơi liên hệ.
Trời không nóng mấy, nhưng Ngọc tháo mồ hôi hột, khinghe Trần Lượm tường trình:
- Thiệt xui cho chị quá, ông xã chị quá glang nhầm chiếc xe chỉ mua bảo hiểm có một chìêu. Chiếc xe này tuy đắt tìên và mới, nhưng người chủ có lẽ khi ăn bạc, họ mua tiền mặt trả hết cho dealer, và đóng bảo hiểm có một Chìêu. "Loại một chiều mà policy nghèo nàn nhất". Thiệt là tai hại...
Để tỏ mình là dân sành tâm lý, Trần Lượm dẫn giải thêm:
- Dân cờ bạc mua bán xe cũng như thay áo. Chính vì vậy anh chàng này "chơi" một chlều để chạy đỡ, như vậy là coi như tiêu rồi...
Tiếng "tiêu" của Trần Lượm kéo dài một cách thảm não làm cho Ngọc đút từng khúc ruột. Nàng tưởng tượng tới cái phí khoản nhà thương khổng lồ phải trả cho thầy Phú Sĩ, nàng rùng mình. Sau khi hớp miếng nước lấy lại bình tĩnh, Ngọc khẩn khoản:
- Đâu anh coi có cách nào gỡ gạc không? Em không rành mấy về luật lệ này, nhưng nghe đâu mấy ông luật sư tài lắm mà, cỡ nào cũng lấy tìên được cho thân chủ, hoặc ít ra là bệnh viện phí...
Trần Lượm nhăn mặt đưa tay gãi đầu:
- Trời ơi, trong trường hợp này, tài cán cỡ nào cũng chịu thua. Phải chi...
Vừa nghe hai tiếng này, Ngọc ngước cổ lên, chồm tới phía trước bàn, thiếu điều muốn nắm lấy tay Trần Lượm:
- Phải chi làm sao anh?
Trần Lượm từ tốn trở lại. Anh ta thuyết một hơi chuyên môn:
- Phải chi thàng cha tài xế nó mua bảo hiểm một chìêu rưỡi, thì cũng đỡ. Passenger (người hành khách trên xe) cũng được bồi thường về thương tích!
"Đồ ngu?" Trong khi thất vọng về chuyện bảo hiểm xe, Ngọc vô tình buông lời mắng nhiếc thàng cha tài xế cho thầy Phú Sĩ quá giang. "Đời ai mà học được chữ ngờ, Ngọc?" Trần Lượm an ủi.
Ngọc rút khăn tay lau mồ hôi trán mấy lượt. Lời tường trình của Trần Lượm làm thần kinh nàng căng thẳng. Nỗi tuyệtvọng đè nặng trên tâm hồn nàng. Tương lai hao hụt tìên, chắn trước mặt nàng một màn đen khổng lồ.
Nàng đâm tức thầy Phú Sĩ thêm:
- Đồ ãn hại, rượu chè, cờ bạc, trác táng đến nỗi cầm bán xe, đi quá giang xe mà không lựa xe có bảo hiểm hai chìêu để bề gì cũng đỡ khổ. Chết mẹ nó đi cho rồi!"
Chuyện thầy Phú Sĩ đang nàm bệnh viện với bệnh tình trầm trọng đã được che khuất bởi chi phí bệnh viện, Ngọc mờ cả người, Nhưng nàng vớt vát với Trần Lượm:
- Anh có coi kỹ hồ sơ của đương sự chưa?
Trần Lượm gật gật đầu:
- Nghề của anh mà, làm sao trật được!
Ngọc than thở:
- Bây giờ làm sao đây?
Giọng Ngọc mềm lại như con thú bị thương rên rỉ. Đôi mắt nàng chớp chớp, bối rối:
- Từ từ rời giải quyết, có lo lắm cũng vậy thôi?
* *
Suốt ngày hôm đó, Ngọc đổng cửa tiệm, sau khi vào bệnhviện thăm qua loa bệnh tình thầy Phú Sĩ. Nàng đi ăn cơm với Trần Lượm. Trần Lượm bây giờ là chỗ tựa tinh thần lẫn tình cảm của Ngọc. Chuyện tai nạn xe cộ bồi thường này nọ coi như bế tắc. Ngọc cần phải lo toan thêm chuyện khác. Đó là chuyện cộng đồng tài sản vợ chồng. Làm sao để giữ lại phần của nàng khi người ta bắt thầy Phú Sĩ trả tìên bệnh viện phl? Dù sao Trần Lượm cũng là "phụ tá luật sư', phải nhờ vào anh chàng này chỉ dẫn đường đi nước bước Trần Lượm có vẻ cảm tình với nàng nhìêu lắm. Nhtmg trường hợp bối rối về luật pháp đêu phải tham khảo qua Trần Lllợm. Người đàn bà trên xư Mỹ khác xa với hồi ở Việt Nam. Tương lai bao giờ cung là quan trọng. Sinh mạng con người, tình nghĩa vợ chồng lúc nào cũng nàm sẵn trên cán cân tìên bạc. Sự thương xót âu lo cho bệnh tình của thầy Phú Slđã bi đuổi ra khỏi lòng Ngọc, chenvào đó là mưu toan giữ lại của cải, càng nhìêu càng tốt.
Thực ra, gần hai năm nay, kể từngày có con với thầy Phú Sĩ, Ngọc đã chuẩn bi đi con đường riêng. Nghĩa là tiền bạc làm ra, tlàng cất hết. Vốn liếng của thầy Phú Sĩ đã cạn đấn, Phần thì nghề coi bói của thầy cũng xuống dốc thậm tệ. Từchỗ đó, thầythua buồn đivào con đường cờ bạc, cho nên hiện nay thầy không còn gì cả trừ căn nhà. Căn nhà này thầy mua cũng lâu lắm rồi, hồi giá nhà ở Cali còn thấp. Nếu nay mang bán đi thì cũng lời kha khá. Nhưng ngặt là khi thầy lấy Ngoc có con, căn nhà nàv thuộc tài sản vợ chồng. .Có buôn bán chia chác, trả tìên nợ ngân hàng, thì cũng không còn mấy. Ấy vậy mà với Ngọc rất là quan trọng. Làm sao cuỗm luôn căn nhà, cho thầy Phú Sĩ đi ra tay không, là đìêu mong muốn của Ngọc.
Ngọc đem chuyện này kể cho "phụ tá luật sư' Trần Lượm nghe với ý đlnh là làm sao giữ được phần lợi về nàng.
Với bệnh tình thầy Phú Sĩ hiện nay, chuyện nằm bệnh viện phải lâu dài, hao tốn đương nhiên cũng phải nhiều.
Tìên trong ngân hàng của thầy Phú Sĩ coi như đã cạn láng từ lâu.
Trần Lượm vì cảm tình với Ngọc, phần thấy sợi giây tình cảm giữa người đàn bà này với thầy Phú Sĩ cũng đã rạn nứt, trước sau gì cũng đi đên chỗ rẽ. Anh ta về nhà nghiên cứu sách vở, tham khảo với luật sư phương cách để Ngọc được ly dị chồng.
Lúc thầy Phú Sĩ chưa bị tai nạn, người còn khỏe mạnh, mà nếu Ngọc muốn bỏ thầy cũng không phải là khó Ngặt nỗi, nay thầy đang bị bệnh nặng, nếu thẳng thừng đem chuyện luật pháp ra áp dụng thì ác đức quá. Bên Mỹ này, đàn bà ưu tiên hơn đàn ông về mọi mặt, kể cả chuyện ly di. Ba mươi giây là coi như xong rồi. Nhưng dù sao cũng còn chút máu Đông phương trong người, làm như vậy người đời sẽ nguyền rủa cũng khố nhục lấm. Hơn nữa, Trần Lượm cũng là một tên tuồi đang lên. Tránh được tiếng nào hay tiếng nấy. Anh ta khuyên Ngọc nên từ từ, chờ khi sức khỏe thầy Phú Sĩ khá trở lại, hẳp đứt dây hò. Để cho Ngọc an tâm, Trần Lượm mang luật ly di một chìêu ra thuyết nàng:
- Ở Cali này dễ lắm, ngưởi vợ vì một lý do nào đó, cũng có quỳên xin ly di chồng. luật pháp bảo vệ đìêu này tối đa, đó cung là một trong những tự do mà nước
Mỹ hãnh diện vì nó...
Ba tuần sau tai nạn đụng xe, thầy Phú Sĩ được xuất viện. Thầy đi khập khễnh trong sựcốgắng thảm thương. Thầy trở thành một kẻ tật nguỳên. Đau đớn này khiến thầy Phú Sĩ mất cả tinh thần, người xanh xao gầy gò. Niềm đau đớn đè nậng thêm, khi thầy phát giác ra mình đã hư bộ thận vì tai nạn xe hơi. ÔngTrời thiệt cay nghiệt.
Tuổi thầy chỉ mới hơn bốn mươi mà trở thành... liệt lão. Thầy nghĩ tới chuyện tự tử cho rồi! Nhờ bạn bè khuyên giải, nên thầy cũng an ủi đôi chút, nên ý đinh tự tử dần dần đi xa khỏi thầy.
Ngọc tự nhiên mắc cáỉ của nợ không đâu. Suốt ngày nàng cau có khó chiu. Thường, nàng để thầy ở nhà một mình, sau giờ bán hàng, nàng bỏ đi rong chơi với Trần Lượm.
Trần Lượm tuy nhỏ hơn Ngọc một tuổi, nhưng đường ăn chơi của anh ta đã dầy dặn hơn nhiều. Cái nghề "phụ tá luật sư" tương đối thời đại này rất dễ kiếm tìên. Trung bình.một năm, Trần Lượm "bợ" hơn trăm ngàn. Nếu chia ra cho mười hal tháng thì số tìên lợi tức hàng năm của Lượm thiệt là quá lớn, còn so với công suất làm việc thì cái nghề này cũng khỏe lắm. Cái nghề trung gian, dùng nước bọt đêm tiền.
Bù lại, Trần Lượm là một thanh niên rất tự tin, bởi anh ta vào đời thành công quá dễ. Từ chỗ đó, nhìn mặt nổi, người ta nghĩ Trần Lượm phải dư giả lắm. Thực chất, làm được đồng nào, Trần Lượm cũng đem đi nướng hết, nướng ở chỗ nhỏ xíu nơi mấyvũ trường. Đêm cuối tuần nào Trần Lượm cũng đi với đào nhí, trác táng hết cỡ thợ mộc. Trong đám đào Trần Lượm, có một em ca sĩ mới lên. Em này xài tìên như nước. Mới đây em tỉ tê với "ngài phụ tá luật sư' chạy tìên cho em thực hiện một cuốn băng nhạc do em hát một mình. Nể đào, Trần Lượm dốc hết tìên túi để làm em vừa ý mà cũng chưa đủ May lúc này, Trần Lướm vớ được của bở là Ngọc. Ngọc thì âm mưu ly di chồng, sang đoạt tài sản, của nổi chỉ có căn nhà, của chìm thì nàng đã cất riêng. Trong khi đó Trần Lượm thì tính "vớt" Ngọc, vừa hưởng "của chùa", vừa từ từ móc túi Ngọc. Vỏ quýt dầy đã gặp móng tay nhọn. Ông bà mình nói thiệt không sai...
Sau ba tháng hòa giải, tòa án tôn trọng quyết định. của Ngọc, phía người vợ. Thầy Phú Sĩ coi nhưđược "trả" tự do. Tìên bạc tính tới tính lui về căn nhà chia cho thầy, chỉ đủ trả tlền chl phí bệnh viện. Thầy trở lại hai bàn tay trắng với thân thể tật nguyền. An ủi chút xíu là thầy lãnh được tiền "handicap". Còn Ngọc được lãnh phần nuôi con. Ngọc, theo hướng dẫn của Trần Lượm, mua một căn nhà mới khang trang hơn ớvùng Huntington Beach. Nơi này là tổ uyên ương mới của nàng với Trần Lượm. Còn cái quán Food To Go Ngọc Thắng, nơi đang hái ra tìên mỗi ngày, thầy Phú Sĩ cũng dễ dãi ký giấy cho luôn đứa con của thầy với Ngọc. Thàng bé còn nhỏ, thuộc quyền quản lý của mẹ, Ngọc coi như trúng tủ vố này.
Cuộc đời cũng thiệt là kỳ lạ. Thầy Phú Sĩ trước kia ma mảnh cỡ nào. Vậy mà khi gặp Ngọc rồi tai nạn xảy ra, thầy không còn thiết gì nữa cả. Tính sao cũng được, thầy muốn dứt khoát hết cho yên phận tật nguyền của thầy.
Từ ngày bị vợ bỏ, đau đớn với thân thể què quặt, người ta hay gặp thầy Phú Sĩ thường xuyên lui tới một ngôi chùa ờ đường Mngnolia. Thầy không còn nói năng hoạt bát như trước nữa. Thầy sống như một chiếc bóng bên ìê cuộc đời, vui với cỏ cây sỏi đá. Thỉnh thoảng thầy đến mấy quán cà-phê nầm trên đường Bolsa nhìn thiên hạ cười nói vui đùa mà tấm lòng lạnh nhưbăng. Một số thân chủ coi bói trước kia, nhờ thầy, ngáp phải ruồi, ăn nên làm ra, lâu lâu bố thí cho thầy chút đỉnh cầm hơi.
Họ còn khuyên thầy nên tập thìên để tìm con đường giải thoát. Thầy mỉm cười. Nụ cười nhìêuý nghĩa, không biết hài lòng hay bất mãn. Riêng chỉ có người chử quán cà phê, ghét thầy cái thuở còn coi bói, nói tương lai bà trật lất mà "chặt" tìên bà thì quá nặng. Hễ thấy thầy tới quán ngồi hơi lâu, bà mở băng nhạc, có bản nhạc của Vũ Thành An: "Vạn ngườt quen có mấy người thân, khi lìa trần có mấy người đưa ..." Những lúc đó mí mắt thầy xụp xuống. Hình như thầy khóc. Ly cà phê thầy quên quậy, lóng lánh nước đen ngòm. Nhìn trong đó, thầy tưởng tượng chiều sâu của lòng huyệt đời người. Thầy không còn muốn bơi lội nữa. Tới đâu thì tới...